Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 13. Làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 39 trang )

KiỂM TRA KiẾN THỨC CŨ
Em hãy đọc thuộc lòng và phân tích cảm xúc
của nhà thơ trong hai khổ thơ cuối của bài thơ “
Ánh trăng”,từ đó cho biết nhà thơ muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?



Tiết 61
LÀNG
KIM
I. Tìm hiểu chung. LÂN
1. Tác giả
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài ( 1920- 2007)
- Là cây bút truyện ngắn xuất sắc.
- Gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống,
tình cảm của người nông dân


TiÓu sö
- Kim Lân sinh ngày 01/8/1920,quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, Nhà văn chỉ học hết tiểu học rồi sau đó phải
đi làm thợ. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. Tác phẩm của ông được đăng
trên các báo Tiểu thuyết thứ bảy và Trung Bắc chủ nhật. Năm 1944, ông tham gia Hội
Văn hóa cứu quốc và bắt đầu con đường viết văn, cộng tác cho những tờ báo như Chi
Lăng, Xông pha, Dân quân Việt Bắc… Một số truyện (Vợ nhặt, Đứa con người vợ lẽ,
Đứa con người cô đầu……, mang tính chất tự truyện nhưng đã thể hiện được không khí
tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam và cuộc sống lam lũ, vất vả của người nông
dân thời kỳ đó.
- Ông được dư luận chú ý nhiều hơn khi đi vào những đề tài độc đáo như tái hiện sinh
hoạt văn hóa phong phú ở thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim...). Các truyện: Đôi chim


thành, Con mã mái, Chó săn... kể lại một cách sinh động những thú chơi kể trên, qua đó
biểu hiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám những người sống cực nhọc, khổ nghèo nhưng vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa.
- Sau Cách Mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn. Ông vẫn chuyên về
truyện ngắn và vẫn viết về làng quê Việt Nam - mảng hiện thực mà từ lâu ông đã hiểu
biết sâu sắc. Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó
xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).
- Sinh thời ông sống tại Hà Nội. Chiều 20/7, nhà văn Kim Lân, tác giả của các truyện
ngắn kinh điển như “Làng”, “Vợ nhặt”, “Con chó xấu xí”… đã trút hơi thở cuối cùng tại
Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội, sau một thời gian dài chống chọi với căn bệnh hen suyễn.


I. Tìm hiểu chung.

Tiết 61: Làng
< Kim Lân >

1. Tác giả
2. Tác phẩm.
•Viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng báo lần đầu năm 1948


Kim Lân gắn bó với truyện ngắn và thành công nhất ở thể loại văn học
này. Đề tài quen thuộc của nhà văn là những con người lao động bé
nhỏ, sống cuộc đời lam lũ, lầm than nhưng giàu lòng yêu thương, gắn
bó với quê hương, đất nước. Kim Lân viết rất ít, rất chọn lọc. Trong
cuộc đời mình, nhà văn chỉ xuất bản hai tập truyện ngắn: Nên vợ nên
chồng (1955) và Con chó xấu xí (1962)… Nhưng với những truyện
ngắn được xếp vào hàng kinh điển như Làng, Vợ nhặt… Kim Lân được
đánh giá là cây đại thụ của nền văn học hiện đại Việt Nam. Khi được
tin ông qua đời, nhà thơ Hữu Thỉnh bàng hoàng: “Vậy là văn đàn Việt

Nam mất thêm một cây bút xuất sắc”.
Truyện ngắn Vợ nhặt và Làng của Kim Lân đã được đưa vào trong sách
giáo khoa ở Việt Nam.
*Truyện “Làng” được viết về nông thôn Việt Nam thời kỳ đầu
kháng chiến chống Pháp và được đăng báo lần đầu năm 1948.
*Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch.
Một số vai tiêu biểu ông tham gia diễn xuất có thể kể:
- Thống lý Pá Tra trong phim Vợ chồng A Phủ
- Lão Hạc trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy


Tiết 61: Làng
< Kim Lân >
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.

2.Tác phẩm.
- Thể loại: Truyện ngắn
- Tóm tắt:


Tóm tắt
Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phát, quê ở Làng Chợ Dầu.
Ông rất yêu làng của mình và có một thói quen "khoe làng". Ông
"khoe" đủ thứ về làng của ông từ cái sinh phần viên Tổng Đốc, đến
nhà cửa, đường làng, chòi phát thanh, làng kháng chiến với hầm hào,
ụ chiến đấu ..Do điều kiện kháng chiến, gia đình ông phải đi tản cư. Ở
đây lúc nào ông cũng nhớ về làng và luôn dõi theo tin tức cách mạng.
Nhưng một hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông bàng
hoàng, tủi nhục, đau đớn, không muốn gặp ai bỏ cả thói quen ra

phòng thông tin. Ông thấy thù làng, bị bà chủ nhà đuổi, gia đình ông
không biết đi về đâu nhưng kiên quyết không về làng.
Sau đó, ông nhận được tin cải chính, ông vui mừng khoe với mọi
người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị đốt và lại say sưa kể
về làng.
.


I.Tìm hiểu chung.

1. Tác giả

2.Tác phẩm.
- Thể loại:
- Tóm tắt:
- Bố cục

Tiết 61: Làng
< Kim Lân >


Bố cục:
Phần 1: Từ đầu … “Vui quá” Tâm trạng ông
Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.

Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức…” đến “đôi
phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng chợ
Dầu làm Việt gian.
Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu
làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình

không phải theo Việt gian.


Tiết 61: Làng
< Kim Lân >
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản

1, Tình huống truyện
Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu
theo Tây.
 Tình huống truyện có tính chất
bất ngờ gay cấn để nhân vật bộc
lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu
nước.


Tiết 61: Làng
< Kim Lân >
I. Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu văn bản

+Con bé lớn gánh hàng ra quán
1, Tình huống truyện
2, Diễn biến tâm trạng ông Hai Thu nước .
a. Ông Hai trước khi nghe +Hai đứa bé ra vườn trông mấy
tin làng chợ Dầu theo giặc luống rau.
-Xa quê lo toan kiếm sống
+Ông Hai vỡ vạt đất trồng sắn
,rất nghèo khổ,khó khăn.

ăn vào những tháng đói sang
năm.
+ Bµ Hai ch¹y chî.


“Ông lại nghĩ về cái làng của ông , lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc
với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra . Cũng hát
hỏng, cũng đào , cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy
náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường
đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong
chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Ông lão nhớ cái
làng, nhớ cái làng quá.”

Những câu văn : “ Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong
chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm.” là lời của ai?
a.Lời của nhà văn Kim Lân
b. Lời trong tâm trí ông Hai.

- Khi nghĩ về làng, Ông thấy mình như trẻ ra
- Muốn về làng
- Ông trăn trở, lo lắng, về phong trào kháng
chiến ở quê hương mình.


Tiết 61: Làng
< Kim Lân >

. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản


1, Tình huống truyện
2, Nhân vật ông Hai Thu
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng
chơ Dầu theo giặc.
- Xa quê lo toan kiếm sống ,rất
nghèo khổ,khó khăn.
-Khi nghĩ về làng, Ông thấy mình
như trẻ ra. Muốn về làng.
- Trăn

trở, lo lắng về phong trào
kháng chiến ở quê hương mình.

Ông hay đi nghe đọc báo để nắm
bắt tin tức ở phòng thông tin


- Ở phòng
thông tin.

Một em nhỏ xung phong bơi ra
giữa hồ Hòan Kiếm cắm Quốc
kì lên Tháp Rùa .
Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt
sống một tên quan hai bốt .

Anh trung đội trưởng giết được
bảy tên giặc.
- “Ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá”
=> Vui mừng ,tự hào trước thành công của cách mạng.



I. Tìm hiểu chung.

Tiết 61: Làng
< Kim Lân >

II. Đọc hiểu văn bản

1, Tình huống truyện
2, Diễn biến tâm trạng của ông Hai
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng
chơ Dầu theo giặc
- Xa quê lo toan kiếm sống ,rất
nghèo khổ,khó khăn.
-Ông như trẻ ra. Muốn về làng.
-Trăn trở, lo lắng về phong trào kháng
chiến ở quê hương mình.

-Vui mừng ,tự hào trước thành công của
cách mạng.
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai


Tiết 62
I. Đọc - hiểu văn
bản

LÀNG


-Kim Lân-

II.Tìm hiểu văn bản
2.Diễn biến tâm trạng
của
ông
Hai
a. Trước
khi
nghe tin làng
theo
b. Khi giặc
nghe tin làng mình theo
giặc
• Mới nghe tin :
Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại,da
- Cở họng nghẹn ắng, da mặt tê rânmặt tê rân rân. Ơng lão lặng đi
rân, lặng đi
tưởng như đến khơng thở được.
- Một lúc lâu ơng mới rặn è è,
Mợt lúc lâu ơng mới rặn è è,nuốt
..giọng lạc hẳn đi.
mợt cái gì vướng ở cổ, ơng cất
->Sững sờ, choáng
tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
váng, đau đớn , xấu
- Liệu có thật khơng hở bác?
hổ.
Hay là chỉ lại…



Tit 62

LNG

-Kim Lõn-

II.Tỡm hiu vn bn

ễng Hai
ng dy, chốm chp
n bieỏn taõm traùng cuỷa oõng
ming, ci nht, núi lng sang
a. Tõm trang ca ụng Hai trc khi chuyn khỏc, v v ng lng ra
nghe tin d
ch khỏc, ri i thng.. ễng
b.Tõm trang ca ụng Hai khi nghe nghe rừ cỏi giong chua lanh lnh
ca ca ngi an ba cho con bỳ:
tin lng mỡnh theo Tõy
- Cha m tiờn s nha chỳng nú!
úi kh n cp n trụm bt c
ngi ta con thng. Cỏi ging
vit gian bỏn nc thỡ c cho
mi a mụt nhỏt!
ễng Hai cỳi gm mt xung ma
i


Tiết 62
I. Đọc - hiểu văn

bản

LÀNG

-Kim Lân-

II.Tìm hiểu văn bản
*Diễn biến tâm trạng của
ông
Hai khi nghe tin làng
a. Trước
theo
b. Khi giặc
nghe tin làng mình theo
giặc

*Mới nghe tin : Sững sờ,
choáng
váng,
đớn ,
hi
về đến
nhàđau
:
tủi hổ


Tiết 62

LÀNG


-Kim Lân-

II.Tìm hiểu văn bản

- Ơng tủi thân ứa nước mắt
1 Diễn biến tâm
- Nghĩ đến sự khinh bỉ, hắt hủi
trạng của ông Hai
của mọi người
a. Trước khi nghe tin làng - Ơng căm giận, nguyền rủa làng
theo giặc
b.khi nghe tin làng mình theo
-Ngờ vực chưa tin, nghĩ đến sự
giặc
*Mới nghe tin : Sững
bế tắc phía trước
sờ, choáng váng, đau
- Ơng bực bợi, gắt gỏng vơ cớ với
đớn
tủi hổ
hi
về ,đến
nhà :
vợ, trằn trọc khơng ngủ được, thở
dài


- Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt
ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe

ngóng tình hình.

- Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy
tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ.Lúc nào
ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn
đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe những
tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi ra
một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!


Tiết 62

LÀNG

II. Tìm hiểu văn bản
1.Diễn biến tâm
trạng của ông Hai
a. Trước khi nghe tin dữ
b.khi nghe tin làng mình theo
giặc

-> Buồn bã, chán
nản, dằn vặt, trăn
trở.

-Kim Lân-

- Ơng tủi thân ứa nước mắt
- Nghĩ đến sự khinh bỉ, hắt hủi
của mọi người

- Thương con, ơng căm giận,
nguyền rủa làng
-Ngờ vực chưa tin, nghĩ đến sự bế
tắc phía trước
- Ơng bực bợi, gắt gỏng vơ cớ với
vợ, trằn trọc khơng ngủ được, thở
dài
- Sự ám ảnh biến thành nỗi lo sợ
thường xun trong ơng


*Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi:

Băn
khoă
n,
day
dứt

Về
làng

Hay ở
lại nơi
tản cư

-Phản bội kháng
chiến,bỏ Cụ Hồ
-Phải làm việc
cho Tây.

- Không ai
người ta chứa.
-Không ai buôn
bán với.
-Ai ai cũng
đuổi như đuổi
hủi.

Quyết
định ở
lại, làng
thì yêu
thật
nhưng
làng
theo
Tây thì
phải
thù.

Lập
trường
kiên
định, yêu
ghét
rạch ròi,
đặt tình
yêu
nước lên
trên tình

yêu làng


Tiết 62

LÀNG

Tìm hiểu văn bản
*Diễn biến tâm trạng
của ông Hai
1. Trước khi nghe tin dữ
2. Khi nghe tin làng mình theo giặc

-Kim Lân-

- Khi bị đẩy vào tình thế tuyệt
vọng, ơng có sự lựa chọn đúng
đắn, dứt khốt
- Thủ thỉ tâm sự với con để giãi
bày lòng mình


Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
* Ông hỏi khẽ:
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng
Chợ Dầu không?






* Ông nói thủ thỉ:
- Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ
- Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi
xét cho bố con ông.
-Cái lòng bố con ông là như thế,
chết thì chết….không dám đơn
sai.

- Khẳng định ông vẫn yêu
làng chợ Dầu tha thiết
lắm.

-Tin tưởng tuyệt đối
vào cụ Hồ.
-Thủy chung một lòng
với cách mạng.

- Tình yêu nước gắn bó,
thống nhất với tình yêu làng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×