Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 23. Hành động nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 40 trang )

TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ TRÚC GIANG


Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi : Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu
phủ định? Cho ví dụ?


- Câu phủ định là câu có
những từ ngữ phủ định nh: không,
chẳng, chả, cha, không phải(là),
chẳng phải(là), đâu có phải(là),
đâu(có)...
- Câu phủ định dùng để:
+ Thông báo, xác nhận không có
sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ
nào đó (câu phủ định miêu tả).
VD: Nam không đi học.
+ Phản bác một ý kiến, một nhận
định (câu phủ định bác bỏ).
VD: Không phải! Nam đi học.


HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP


HÀNH ĐỘNG NÓI


Bài 23,Tiết 95:
I. Hành động nói là gì?
1. Bài tập tìm hiểu:

HÀNH ĐỘNG NÓI


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
•Đọc đoạn trích sau:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là
hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy
rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn
tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế
khác. Hắn nói:
−Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất
không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em
hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con
Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI

−(1)

Con trăn ấy là của vua
nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó,
tất không khỏi bị tội chết. (3)
Thôi, bây giờ nhân trời chưa
sáng em hãy trốn ngay đi. (4) Có
chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

- Lý Thông
tìm cách đuổi
Thạch Sanh đi
để cướp công
của Thạch
Sanh


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
• Đoạn trích :
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa.
Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng
sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe
chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý
Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
−Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất
không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ

con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi
thân.
(Thạch Sanh)


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
• Đoạn trích :
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa.
Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng
sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe
chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý
Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
−Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất
không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ
con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi
thân.
(Thạch Sanh)


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
−(1) Con trăn ấy là của vua
nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó,
tất không khỏi bị tội chết. (3)
Thôi, bây giờ nhân trời chưa

sáng em hãy trốn ngay đi. (4) Có
chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

Lời nói

- Lý Thông
tìm cách đuổi
Thạch Sanh đi
để cướp công
của Thạch
Sanh


Hành động nói

Mục đích


Bài 23,Tiết 95:

I.

HÀNH
ĐỘNG
NÓI
Hành động nói là gì?
Bài tập tình huống

1. Bài tập tìm hiểu:


- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. (3)
Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. (4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo
iệu.

-Mục đích: Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp
công của Thạch Sanh

-> Hành động nói
2. Kết luận:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
nhất định.



A hỏi B:
- Mấy giờ rồi ?


B có thể ứng xử như sau:
(1) B im lặng không trả lời.
(2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết.
(3) B nói: 3 giờ rồi.


Vậy theo em hành động nói có thể đạt được
hiệu quả giao tiếp hay không lệ thuộc vào
điều gì?

-Lệ thuộc vào người nghe có


chịu cộng tác với người nói hay không.

-Vốn

hiểu biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ để tiếp
nhận lời nói của người nói hay không?
=> Chú ý: Khi thực hiện hành động nói có thể đạt được mục đích
nói mà cũng có thể không.


Bài 23,Tiết 95:

I. Hành động nói là gì?

HÀNH ĐỘNG NÓI

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)
2. Kết luận:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
nhất định.

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI


Xác định mục đích của hành động nói:
Lời của Lý Thông
Mục đích
−(1)Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.

trình bày

(2)Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.

đe doạ

(3)Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy.
trốn đi ngay đi.

điều khiển

(4)Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

hứa hẹn

Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi


•Bài tập: Chỉ ra các hành động nói
trong đoạn trích sau và cho biết mục đích
của mỗi hành động.
•Đoạn văn:
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng
luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói dãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ
và òa lên khóc.
[…] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những
con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ
nghe mẹ nó giục phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:
- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân
con thế này ! Trời ơi !...
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI

? HÀNH ĐỘNG NÓI
• Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

MỤC ĐÍCH
Hỏi , bộc lộ cảm xúc

• Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài .

Trình bày ( báo tin )

• U nhất định bán con đấy ư ?
• U không cho con ở nhà nữa ư?

Hỏi, bộc lộ cảm xúc


• Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi !...

bộc lộ cảm xúc

Hỏi, bộc lộ cảm xúc


Bài 23,Tiết 95:
I. Hành động nói là gì?

HÀNH ĐỘNG NÓI

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)
2. Kết luận:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.
1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)

2. Kết luận:

ểu hành động nói thường gặp là:

h bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…)
hẹn ( bảo đảm, hứa ….)
khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức…)
cảm xúc ( cảm ơn, xin lỗi, than phiền…)



Bài tập 3 : Đoạn trích dới đây
có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định
kiểu hành động nói trong mỗi câu ấy.

Em đi nhanh về chiếc giờng, đặt con
Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó ở lại Giọng em ráo hoảnh Anh
phải hứa với em không bao giờ để chúng
ngồi cách xa nhau. Anh nhớ cha? Anh hứa
đi.
- Anh xin hứa.
Tôi mếu máo trả lời và đứng nh chôn
chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé
nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
(Khánh Hoài)


Bài tập 3 :

- Anh phải hứa với em
hành động điều khiển
không bao giờ để chúng
ngồi cách xa nhau.

- Anh hứa đi.
- Anh xin hứa.

hành động điều khiể

hành động hứa



Nh vậy, không phải câu nào
có từ hứa cũng là thực hiện
hành động hứa. Hành động
hứa chỉ đợc thực hiện khi
ngời nói câu hứa đó phải
thuộc ngôi thứ nhất.


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
CÁC HÀNH ĐỘNG NÓI

KIỂU CÂU

-Trình bày ( kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét ..  Câu trần thuật
-Hứa hẹn ( hứa, bảo đảm …)

 Câu trần thuật

-Hỏi

 Câu nghi vấn

- Điều khiển ( cầu khiến, đe dọa,
thách thức…)
- Bộc lộ cảm xúc ( cảm ơn, xin lỗi …)


 Câu cầu khiến
 Câu cảm thán


Bài 23,Tiết 95:
HÀNH ĐỘNG NÓI


TRÒ CHƠI TIẾP SỨC


Bài 23,Tiết 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI
Ví dụ

Kiểu câu Kiểu hành động nói

- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Nhớ rừng)

- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui
vẻ phỏng có được không? (Hịch tướng sĩ)
- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
phạt trước lo trừ bạo.

Quân điếu

(Nước Đại Việt ta)


- Thầy em hãy ngồi dậy húp ít cháo
cho đỡ xót ruột!.
(Tắt
đèn)

 câu

cảm thán  bộc lộ cảm xúc
 câu
nghi vấn  hỏi
 câu
trần thuật  trình bày
 câu
cầu khiến  điều khiển


Bài 23,Tiết 95:
I. Hành động nói là gì?

HÀNH ĐỘNG NÓI

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)
2. Kết luận:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.
1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)

2. Kết luận:


ời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là:
- hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…)
- điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức…)
- hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

III. Luyện tập.


Bài 23,Tiết 95:
I. Hành động nói là gì?

HÀNH ĐỘNG NÓI

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)
2. Kết luận:

Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.

1. Bài tập tìm hiểu: (SGK)
2. Kết luận: Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 63

III. Luyện tập.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×