Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 23. Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.68 KB, 35 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Theo tác giả, thành Đại La có những
thuận lợi gì để chọn làm nơi đóng đô ?
2/ Chứng minh văn bản này có sức thuyết
phục lớn kết hợp giữa lí và tình.
3/ Nêu nội dung chính của văn bản.


Bài 23


I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
Trần Quốc Tuấn
( 1231 - 1300 ) tước
Hưng Đạo Vương, là
danh tướng kiệt xuất đời
Trần, văn võ song toàn,
một anh hùng dân tộc.


- Ông là người có
phẩm chất cao đẹp,
có công lớn trong
cuộc kháng chiến
chống quân MôngNguyên lần 2 (1285)
và lần 3 (1287-1288)







Hịch là gì ?


2/ Hịch là gì ?
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa,
thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc
thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động,
thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài.
Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén,
dẫn chứng thuyết phục thường viết theo
thể văn biền ngẫu. Đặc điểm nổi bật của
hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người
nghe.


So sánh giữa chiếu và hịch
Giống nhau :
Đều là văn nghị luận, ban bố công khai,
lập luận sắc bén, cách viết phong phú.
Khác nhau :

Chiếu
Ban bố mệnh lệnh

Hịch
Cổ vũ, kêu gọi, khích
lệ tình cảm



2/ Tác phẩm :
Bài này được Trần
Quốc Tuấn viết vào
trước cuộc kháng
chiến chống quân
Nguyên-Mông lần thứ
hai ( 1285 ).








Tìm bố cục bài hịch


1/ Bố cục : Gồm 4 đoạn
+ Đoạn 1 : “ Đầu … lưu tiếng tốt”  Nêu
gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
Trung Quốc để khích lệ ý chí lập công
danh, xả thân vì nước của tướng sĩ.
+ Đoạn 2 : “ Huống chi … vui lòng” 
Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ
thù, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc
của tác giả.



+ Đoạn 3 : “ Các ngươi … không muốn
vui vẻ phỏng có không ?”  Phân tích
phải trái, làm rõ đúng sai cho tướng sĩ
thấy.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại  Nêu nhiệm
vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến
đấu của tướng sĩ.


Sự ngang ngược và tội ác
của kẻ thù được tác giả lột
tả như thế nào ?


2/ Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù
được lột tả bằng những hành động thực
tế bằng phép ẩn dụ, liệt kê :
Kẻ thù
ngang
Ngược
 

đi lại nghênh ngang
ngoài đường
sĩ mắng triều đình
bắt nạt tể phụ


Đòi ngọc lụa

Tham
lam

Thu bạc vàng
Vét của kho

- Hình ảnh ẩn dụ lưỡi cú diều, thân dê
 
chó ám chỉ sứ giặc  nỗi căm giận, lòng
khinh bỉ kẻ thù, tác giả đã chỉ ra nỗi
nhục lớn khi chủ quyền đất nước bị xâm
phạm.


“ Ta thường tới
bữa quên ăn, nửa
đêm vỗ gối. Ruột
đau như cắt”…

Trần Quốc Tuấn

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×