Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 22. Câu phủ định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 27 trang )


1. Trong bốn kiểu câu chia theo mục đích
nói đã học, kiểu câu nào được sử dụng
nhiều nhất trong giao tiếp hàng ngày?
A. Câu nghi vấn
C. Câu cầu khiến

B. Câu cảm thán
DD. Câu trần thuật.

2. Câu văn: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta
ơi ! thuộc kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật
B. Câu nghi vấn
C. Câu cầu khiến
DD. Câu cảm thán


3. Câu nghi vấn có chức năng chính làm
gì?
A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
B. Dùng để khẳng định, phủ định.
C Dùng để hỏi.
C.
D. Dùng để cầu khiến.
4. Câu nghi vấn: Bài khó thế này ai mà làm
được? trong trường hợp sau dùng với mục
đích gì?
A.Diễn
đạt hành động phủ định.
A


B. Diễn đạt hành động cầu khiến.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Diễn đạt hành động khẳng định.


TIẾT 95: CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
* Ngữ liệu1: (SGK tr 52)
a. Nam đi Huế.
b. Nam không đi Huế.
c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.


* Xét ngữ liệu:
a. Không có từ phủ định. Khẳng định việc
Nam có đi Huế.
b, c, d. Có từ: không, chưa, chẳng( từ phủ
định, phủ định việc Nam đi Huế: việc Nam đi
Huế không diễnra.=> Câu thông báo, xác
nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào
đó -> câu phủ định miêu tả.


* Ngữ liệu 2: SGK/ 52
+ Những câu có từ ngữ phủ định (câu phủ
định) trong đoạn trích:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có!
- Nội dung bị phủ định trong câu phủ định

thứ nhất được thể hiện trong câu nói của ông
thầy bói sờ vòi (Tưởng con voi thế nào, hoá ra
nó sun sun như con đỉa.).


- Nội dung bị phủ định trong câu phủ định
thứ hai (Đâu có!) được thể hiện trong cả câu
nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng con voi thế
nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.) và ông
thầy bói sờ ngà ([...] Nó chần chẫn như cái
đòn càn.)
-> Phủ định ý kiến của cả 2 người mà chủ yếu
là của ông sờ ngà
->Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác
một ý kiến, nhận định của người đối thoại, vì
vậy được gọi là câu phủ định bác bỏ.



Ghi nhớ: SGK- 53.
* Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định
như: không, chẳng, chả, chưa, không phải ( là),
đâu phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)…
* Câu phủ định dùng để:
- Thông báo ,xác nhận không có sự vật,sự việc,tính
chất,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến,một nhận định (câu phủ định
bác bỏ).



II. Luyện tập.
Bài tập 1 (SGK tr 53 )
Có những câu phủ định bác bỏ sau:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
- Không, chúng con không đói nữa đâu.
Đó là những câu phủ định bác bỏ vì nó “phản
bác” 1 ý kiến, nhận định trước đó.


- Câu Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì
đâu ! là câu ông giáo dùng để “phản bác” lại
suy nghĩ của Lão Hạc (Cái giống nó cũng
khôn ! Nó cứ nằm im như nó trách tôi; nó kêu
ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A ! Lão
già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử
với tôi như thế này à? Thì ra tôi già bằng này
tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa một con chó, nó
không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !)
- Câu Không, chúng con không đói nữa đâu. là
câu cái Tí muốn làm thay đổi (“phản bác”)


Bài tập 2 (SGK tr 53 + 54)
-Tất cả các câu trong (a), (b), (c) đều là câu phủ
định, vì đều có những từ phủ định như không
(trong (a) và (b)), chẳng(trong (c)). Nhưng
những câu phủ định này đều có điểm đặc biệt là
có 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác
(như trong (a): không phải là không) hay kết
hợp với 1 từ nghi vấn (như trong (c): ai chẳng),

hoặc kết hợp với 1 từ phủ định khác và 1 từ bất
định (như trong (b): không ai không). Khi đó ý
nghĩa của cả câu phủ định là khẳng định, chứ
không phải phủ định.


Bài tập 3 (SGK tr 54)
Xét khả năng thay không bằng chưa trong câu văn
của Tô Hoài:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
Nếu thay thì câu này phải viết lại: Choắt chưa dậy
được, nằm thoi thóp…
Lưu ý: sự khác biệt giữa 2 từ chưa và không
+ Chưa: phủ định đối với điều mà cho đến một thời
điểm nào đó không có nhưng sau có thể có.
+ không:Phủ định với điều nhất định nhưng không
hàm ý là về sau có thể có.->Câu văn của Tô Hoài
hợp với mạch truỵên hơn.


Bài tập 4 (SGK tr 54)
Các câu đã cho trong phần này không phải là
câu phủ định (vì không có từ phủ định),
nhưng cũng được dùng để biểu thị ý phủ
định (phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận
định trước đó).


Bài tập 5 (SGK tr 54)
Trong đoạn trích này không thể thay quên

bằng không, chưa bằng chẳng được, bởi vì
thay như thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của
câu quên ở đây có nghĩa là “không nghĩ đến,
không để tâm đến”. Phải dùng từ này mới thể
hiện chính xác ý của người viết: căm thù giặc
và tìm cách trả thù đến mức không để tâm
đến việc ăn uống, 1 hoạt động thiết yếu và
diễn ra hằng ngày đối với tất cả mọi người.
Lưu ý: quên không phải là từ phủ định.


Bài tập 6 (SGK tr 54).
 
Viết 1 đoạn văn đối thoại ngắn, trong đó có
dùng câu phủ định miêu tả và phủ định bác
bỏ.











Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×