Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.53 KB, 8 trang )

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp

Tiết 97:
Văn bản : Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn


A- Giới thiệu chung
1- Tác giả
- Lý Công Uẩn ( 974-1028)
- Thông minh, nhân ái, có chí lớn, là người sáng lập vương triều Lý
2- Tác phẩm
- Sáng tác 1010- nhà Lý có ý định rời đô từ Hoa Lư về Đại La


B- Đọc – hiểu văn bản
1- Đọc - chú thích
2- Thể loại – Bố cục
- Thể loại: Chiếu ( sgk)
* So sánh Hịch và Chiếu:
- Giống: Đều là văn nghị luận, dược viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
- Khác:
+ Chiếu: Dùng để ban bố mệnh lệnh
+ Hịch: Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi
- PTBĐ: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết của việc rời đô từ Hoa Lư về Đại La
- Luận điểm:
+ Lí do rời đô
+ Khẳng định Đại La là kinh đô tốt nhất
3- Phân tích



a- Lí do rời đô
* Tác giả viện sử sách nói về việc dời đô của các đời vua Trung Quốc
- Từ nhà Thương -> Bàn Canh: 5 lần, nhà Chu -> Thành Vương: 3 lần
- Lí do:
+ Nơi trung tâm để mưu toan nghiệp lớn
+ Vâng mệnh trời, thuận lòng dân
-> Con số cụ thể
-> Lí lẽ: đề cao cái lợi của dân tộc, của nhân dân
- Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
-> Mục đích: việc dời đô của Lí Công Uẩn là bình thường, hợp lí, hợp với quy luật
* Tác giả phê phán hai nhà Đinh, Lê đóng đô ở Hoa Lư
- Triều đại không được lâu bền, vận ngắn ngủi, hao tốn, muôn vật không thích nghi
-> Bất lợi về địa thế ( trũng, hẹp, ngập,…)
- Tình cảm của tác giả:
+ Đau xót
+ Không thể không rời đô
=> Lập luận lí lẽ + tình cảm chân thành => sức thuyết phục
=> Tác giả đã cho thấy sự cần thiết phải dời đô để xây dựng đất nước hùng cường, vững mạnh


b- Đại La là kinh đô muôn đời của các bậc đế vương
* Đại La là 1 nơi thuận lợi
- Trung tâm, rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi, tiện, cao thoáng -> địa thế, vị trí : thuận lợi, hợp lí
- Dân không chịu cảnh ngập lụt, vật phong phú, tốt tươi -> điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
- Hội tụ 4 phương, kinh đô bậc nhất -> giao lưu phát triển thông thương, lịch sử làm trung tâm
* Câu kết thúc
- Thay vì ra lệnh thì nhà vua đặt câu hỏi
-> Tác dụng: tạo sự gần gũi giữa vua và nhân dân, tạo sự đồng thuận
=> Khát vọng về đất nước độc lập, thống nhất và ý chí tự cường của dân tộc



4- Tổng kết
4.1- Nội dung
4.2- Nghệ thuật
4.3- Ghi nhớ


Về nhà
Đọc lại bài
Xem trước bài Nước Đại Việt ta


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×