Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 22 Chieu doi do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.09 KB, 26 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc phần dịch thơ bài thơ ‘’Ngắm trăng” của Hồ Chí
Minh. Qua bài thơ em thấy được tình cảm nào của Bác thể
hiện rõ ở đây ?
Nội dung chính cần đạt của câu hỏi:
Bác yêu thiên nhiên đến say mê và còn thấy được
phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh
ngục tù cực khổ, tối tăm.



Thứ 7 ngày 7 tháng 3 năm 2009
Thứ 7 ngày 7 tháng 3 năm 2009
Ngữ văn 8 : Bài 22
Ngữ văn 8 : Bài 22
TIẾT 90
CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1/Tác giả:
-Lí Công Uẩn (974 -1028)
– Lí Thái Tổ, quê ở tỉnh
Bắc Ninh .
-Ông là người thông minh,
nhân ái và sáng lập ra nhà
Lý.
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI

2/Tác phẩ m:
- Hoàn cảnh ra đời:-Ra đời năm 1010 nhằm bày tỏ ý định dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La.


+ Mục đích: do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung: Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh
hưởng đến thời đại.
+ Hình thức : Được viết bằng văn xuôi(văn vần) có xen kẽ
những câu văn biền ngẫu
- Thể loại: Chiếu


CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
I/Đọc tìm hiểu chú thích:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/ Từ
khó:


Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngữ văn 8 : Bài 22
Ngữ văn 8 : Bài 22
II/ Đọc hiểu văn bản


CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
II/Đọc hiểu văn bản
1/Đọc:
2/Phương thức biểu đạt:
3/ Bố cục:



Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngữ văn 8 : Bài 22
Ngữ văn 8 : Bài 22
Nghị luận
3 phần (2 luận điểm)


CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
Bố cục: 3 phần
Từ đầu -> không thể không dời đô:
Phần 2 :Tiếp cho đến muôn đời:


Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngữ văn 8 : Bài 22
Ngữ văn 8 : Bài 22
Nêu lý do chọn thành Đại
La
N êu lý do dời đô
Phần 3 : Phần còn lại: Khẳng định quyết tâm dời đô


CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
II/Đọc hiểu v ăn bản

1/Đọc:
2/Phương thức biểu đạt:
3/ Bố cục:


Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngữ văn 8 : Bài 22
Ngữ văn 8 : Bài 22
4/Tìm hiểu chi tiết
Nghị luận
3 phần


Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô;
nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải
đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện
chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu
toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng
mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay
đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhThế
mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường
mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ
đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không
được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn,
muôn vật không được thích nghi.
1: Lí do dời đô
























4/ Tìm hiể u chi tiết:
-Nhà Thương năm lần dời đô
nhà Chu ba lần dời đô.

+/Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc:
a/Lí do dời đô:
+/Thực tế lịch sử nhà Đinh,Lê
- Nhà Đinh, Lê không dời đô
- Lý do: Theo ý trời, ý dân.
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng

- Kết quả: Triều đại không lâu bền …
- Nghệ thuật: So sánh đối
chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu
biểu lập luận thấu tình đạt lý.
-Ý nghĩa:
+ Dời đô là việc làm chính
nghĩa vì nước vì dân theo mệnh
trời
+
Th

hi
ện
t
hự
c
lự
c
củ
a


c t
a
lớ
n m

n
h,
ý

ch
í
tự


ng
.
=>Thái độ và quyết định của nhà vua:
Trẫm rất đau xót … không thể không
dời đổi.
- Trái ý trời, ý dân

"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vư
ơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế
rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông
tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế
rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư
khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng
rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta,
chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi
kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."























2/ Nguyờn nhõn chn i La .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×