Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 21. Câu cảm thán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.57 KB, 13 trang )

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
GV: TRẦN THỊ NGỌC
Tổ Văn: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Cư Mgar.
Năm học 2014- 2015


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu cầu khiến có đặc điểm, chức năng gì? Cho VD.
Trả lời: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như
hãy, đừng, chớ…đi, thôi, nào…hay ngữ điệu cầu khiến;
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. Khi viết,
câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than,
nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể
kết thúc bằng dấu chấm.
VD: Các bạn đừng xả rác bừa bãi!


Tiết 87 – tiếng Việt

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều
như ai hết …Một người như thế ấy! …Một người đã khóc vì
trót lừa một con chó! …Một người nhịn ăn để tiền lại làm
ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…
Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để
có cái ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng
buồn…( Lão Hạc – Nam Cao)



VD: b.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Nhớ rừng – Thế Lữ


Bài bổ trợ
1. HS nhìn tranh đặt câu
cảm thán
VD:
- Ôi ! Cảnh thác đẹp quá !
- Cảnh thác đẹp biết bao
(chừng nào)!
2.Hãy đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ
cảm xúc trước các sự việc sau:
a.Được điểm 10.
b.Bị điểm kém.
c.Được nhìn thấy một con vật lạ.
Gợi ý:
a. A,tớ được điểm mười!
b. Chán quá!

c.Ơ kìa, con gì lạ quá nhỉ!


BT1/46,47 ( SGK)

Gợi ý trả lời:
=> Câu cảm thán:
a. “Than ôi !…lo thay ! nguy thay!… ”
b. “Hỡi cảnh rừng … của ta ôi !
c. “Chao ôi,..của mình thôi.”
(Có từ cảm thán, cuối câu có dấu chấm than, bộc lộ cảm
xúc.)
-> Các câu còn lại có dấu chấm than nhưng không có từ
cảm thán nên không phải là câu cảm thán.


Tiết 87 – tiếng Việt

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/45

a. Là lời than của người nông dân xưa.
b. Là lời than thân của người chinh phụ xưa.
c. Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước cách mạng tháng 8- 1945.
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết tức tưởi của Dế Choắt.
=> Tất cả đều bộc lộ cảm xúc (nhưng không có từ cảm thán, dấu
chấm than) nên không là câu cảm thán.



Tiết 87 – tiếng Việt

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 3/45: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
a.Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
!.. => Chao ôi ! Một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng !
( Nói khi mẹ đi vắng cả ngày mới về.)
Hoặc :
* - A ! Mẹ đã về !
- Con giỏi lắm ! Qùa của con đây !
- Mẹ tuyệt vời quá ! Nhưng một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
=> Chao ôi ! Cảnh bình minh thật là đẹp .
Hoặc: Ôi, mỗi buổi bình minh đều lộng lẫy thay!


Tiết 87 – tiếng Việt

CÂU CẢM THÁN
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
II. LUYỆN TẬP
4. Bài tập 4: Sgk/45:
Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu :câu nghi vấn; câu cầu khiến;
câu cảm thán.


Câu cảm thán có chức năng gì?

a. Dùng để hỏi.
b.Dùng để cầu khiến.
c.Dùng để bộc lộ cảm xúc.
d.Dùng để kể sự việc.




Dặn dò
- Học bài, viết đoạn văn có
sử dụng câu cảm thán.
- Soạn bài: Câu trần thuật



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×