Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 23 trang )


KIỂM TRA BàI CŨ


Ô CỬA BÍ MẬT
Đọc thuộc bài thơ Tức cảnh Pác Bó

Phần thưởng
của bạn là:

1 ĐIỂM
10

Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ
Chí Minh

Phần thưởng
của bạn là:

3

Một
tràng
vỗ tay

2

Nêu nội dung chính của bài thơ Tức
cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )
Phần thưởng
của bạn là:



4



Văn bản

Ngắm trăng

I. Tác giả - Tác phẩm

( Hồ Chí Minh )
- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) tên khai sinh
là Nguyễn
Sinh
Hãy
nêuCung
hiểu biết của
- Bác là em
vị lãnh
tụ vĩgiả
đạiHồ
củaChí
dân tộc, là
về tác
người chèo
láivà
contác
thuyền
cách

mạng Việt
Minh
phẩm
Vọng
Nam cậpnguyệt
bến vinh
? quang.
- Người không chỉ là chiến sĩ cách mạng
kiệt suất mà còn là nhà văn, nhà thơ lớn,
danh nhân văn hóa thế giới.
* Bài thơ Vọng nguyệt (trích trong tập
“Nhật ký trong tù”) sáng tác trong
khoảng thời gian Bác bị Tưởng Giới
Thạch vô cớ bắt giam ở Quảng TâyTrung Quốc ( 8/1942 – 9/1943 )


Nhật ký trong tù (tên Hán
là Ngục trung nhật ký) là
một tác phẩm văn học
gồm 133 bài thơ bằng chữ
Hán của Hồ Chí Minh viết
từ ngày 29 tháng 8 năm
1942 đến ngày 10 tháng 9
năm 1943


Văn bản

Ngắm trăng
II. Tìm hiểu chung

Đọc văn bản

( Hồ Chí Minh )

Phiên âm
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt ,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


Văn bản

Ngắm trăng
II. Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

( Hồ Chí Minh )

2. Thể thơ : Thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật
3. Phương thức biểu
đạt:Biểu cảm + Miêu tả


Văn bản

Ngắm trăng
( Hồ Chí Minh )
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Hai câu thơ đầu – tâm hồn nghệ sĩ của Bác
Ngục
trung
tửubiện
diệcpháp
vô hoa,
Câu đầu
sử vô
dụng
nghệ thuật gì? Tác dụng?
=> Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn
Câu
Câu
hỏithơ
tu thứ

từ “Đối
hai thể
thửhiện
lương
điều
tiêugì?
nại nhược hà?” thể hiện sự bối rối
của một tâm hồn nghệ sĩ
=> Tình
Qua
đó, ta
yêuthấy
thiên
tình
nhiên
yêu mãnh
thiên nhiên
liệt đãtrong
giúp Bác như
quênthế
đi cảnh
nào? thiếu
thốn đọa đày nơi tù ngục .


Văn bản

Ngắm trăng
( Hồ Chí Minh )
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1. Hai câu thơ đầu – tâm hồn nghệ sĩ của Bác
- Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù, bị đày đọa khổ sở
⇒ Không rượu, không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi
Hứng
- Câu nghi vấn thể hiện tâm trạng xốn xang, bối rối trước cảnh
trăng đẹp
⇒ Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người: tình yêu thiên nhiên say
đắm, dù là thân tù nhưng vẫn rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp
của trăng


Văn bản

Ngắm trăng
( Hồ Chí Minh )
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản
2. Hai câu thơ cuối – tinh thần lạc quan của Bác
Nhận xét cấu
trúc của hai câu
cuối


Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Nhân

Song


Nguyệt

Song

Cấu trúc đối xứng

Minh nguyệt
Thi gia


Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Sự hài hòa giữa chất THÉP và chất TÌNH
Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THÉP

Tình cảm giao hòa giữa trăng và người => chất TÌNH


NHÀ TÙ ĐEN TỐI

THẾ GIỚI CỦA SỰ TÀN BẠO

Song
Sắt

VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG


THẾ GIỚI CỦA TỰ DO VÀ
CÁI ĐẸP

Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ
vượt lên cảng ngục tù
-Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi nhân say đắm của một
nghệ sĩ đích thực


III. Tìm hiểu chi tiết văn bản
2. Hai câu thơ cuối – tinh thần lạc quan của Bác

- Cấu trúc đối xứng :
+ Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng
tự do
+ Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
- Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất thép
- Tình cảm giữa trăng và người => chất tình
- Nghệ thuật nhân hóa “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ” => Kẻ tri âm tìm đến người tri kỉ ( Bác và trăng là
đôi bạn tri âm)


Văn bản

Ngắm trăng
( Hồ Chí Minh )
IV. Tổng kết

1. Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc
- Sử dụng thành công phép đối, phép nhân hóa.
2. Nội dung
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung
dung của Bác ngay cả khi trong cảnh tù đày.
3. Ý nghĩa
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung
dung của Bác ngay cả khi trong cảnh tù đày.



Nhà văn Hoài Thanh nhận xét “Thơ
Bác đầy trăng” . Em hãy tìm thêm
những bài thơ khác của Bác cũng
có hình ảnh ánh trăng?


Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền



Một canh… hai canh… lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.


Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,
Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.




×