Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 21 thêm trạng ngữ cho câu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.48 KB, 20 trang )

NGỮ VĂN 7
BÀI 21
THÊM TRẠNG NGỮ CHO
CÂU

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy xác định trong hai ví dụ sau, cụm từ “một đêm mùa
xuân”ở ví dụ nào là câu đặc biệt? ở trường hợp khác, cụm
từ “một đêm mùa xuân” đóng vai trò gì?
a. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ
của bác tài Phán từ từ trôi. (Nguyên Hồng)
Câu đặc biệt
b. - ChÞ gÆp anh Êy bao giê ?

- Mét ®ªm mïa xu©n.
C©u rót gän (TP bị lược bỏ là chủ ngữ và vị ngữ)
TaiLieu.VN


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Xét ví

TaiLieu.VN

dụ




a. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp.{…}
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ
“văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được
một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay
tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
b. Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.
c. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.
d. Những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã
cất lên những tiếng hót thật du dương. (Tô Hoài)
e. Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận
mặt mẹ:
TaiLieu.VN
- Này u ăn đi! Để mãi! U có ăn thì con mới ăn.(Ngô Tất Tố)


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Xét ví

dụ

2. Nhận xét


TaiLieu.VN


a. Dưới bóng tre xanh
xanh, đã
đã từ
từ lâu
lâu đời
đời, người dân cày
Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
đời,đời
kiếp
kiếp
Tre ăn ở với đời
người,
đời,
kiếp kiếp.{…}
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ
“văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra
được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với
người. Cối xay tre nặng nềtừquay,
nghìn
nghìntừđời
nayđời nay, xay
nắm thóc.
(Thép Mới)
- Dưới bóng tre
Bổ sung thông tin về nơi chốn
xanh
- đã từ lâu đời

- đời đời, kiếp kiếp
Bổ sung thông tin về thời gian
- từ nghìn đời nay
TaiLieu.VN


b. Vì mải chơi,
chơi em quên chưa làm bài tập.
Bổ sung thông tin về nguyên nhân.
c. Để
Đểxứng
xứngđáng
đánglàlàcháu
cháungoan
ngoanBác
BácHồ,
Hồ chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.
Bổ sung thông tin về mục đích.
d. Những con chim hoạ mi, bằng
bằng chất
chất giọng
giọng thiên
thiên phú,
phú
đã cất lên những tiếng hót thật du dương. (Tô Hoài)
Bổ sung thông tin về phương tiện.
e. Với vẻ mặt băn khoăn,
khoăn cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận
mặt mẹ:

- Này u ăn đi! Để mãi! U có ăn thì con mới ăn.(Ngô Tất Tố)
Bổ sung thông tin về cách thức.
TaiLieu.VN


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ

* Ví dụ:

1. Xét ví dụ

- Dưới bóng tre xanh

2. Nhận xét

- đã từ lâu đời

- Về ý nghĩa, trạng ngữ

được thêm vào câu để xác
định thời gian, nơi chốn,
nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong
câu.
TaiLieu.VN


- đời đời, kiếp kiếp

Bổ sung thông tin
về nơi chốn
Bổ sung thông tin
về thời gian

- từ nghìn đời
nay
- Vì mải
chơi
- Để xứng đáng là
cháu ngoan Bác Hồ

Bổ sung thông tin về
nguyên nhân.
Bổ sung thông

- bằng chất giọng
thiên phú

Bổ sung thông tin
về phương tiện.

- Với vẻ mặt băn
khoăn

Bổ sung thông tin

tin về mục đích.


về cách thức.


* VD a:
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
®Çu c©u
- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu
đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
giữa câu
- Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,
khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
cuối câu
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.{..}
cuối câu
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
giữa câu
TaiLieu.VN


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu

I. Đặc điểm của trạng ngữ

1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
3. Ghi nhớ

- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm
vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức diễn ra sự
việc nêu trong câu

- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở
đầu câu, cuối câu hay giữa
+câu;
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ
và vị ngữ thường có một
quãng nghỉ khi nói hoặc một
dấu phẩy
TaiLieu.VN

* Ví dụ:
- Dưới bóng tre

xanh, đã từ lâu đời,
người dân cày Việt Nam dựng nhà,
dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
®Çu c©u

- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp
kiếp.{…}
cuèi c©u
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn
đời nay, xay nắm thóc.
gi÷a c©u



Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Xét ví

dụ

2. Nhận xét
3 . Ghi nhí
II. Luyện tập
1. Bài tập 1

TaiLieu.VN


a. Mựa xuõn ca tụi - Mựa xuõn Bc Vit, mựa xuõn ca
H Ni- l mựa xuõn cú ma riờu riờu, giú lnh lnh, cú
ting nhn kờu trong ờm xanh [] (V Bng)
Lm ch ng, v ng
b. Mựa xuõn, cõy go gi n bao nhiờu l chim rớu rớt.
(V Tỳ Nam)
Lm trng ng
c. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân ( Vũ Bằng)
Lm ph ng trong cm T
d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót
vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng)
L cõu c bit.

TaiLieu.VN


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Xét ví

dụ

2. Nhận xét
3 . Ghi nhí
II. Luyện tập
1. Bài tập 1

TaiLieu.VN


Ngữ văn- Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Xét ví

dụ

2. Nhận xét
3 . Ghi nhí
II. Luyện tập

1. Bài tập 1
2. Bài tập 2

TaiLieu.VN

1. Bài tập 1
a. Mïa xu©n - lµm chñ ng÷, vÞ ng÷
b. Mïa xu©n - lµm tr¹ng ng÷
c. Mïa xu©n - lµm phô ng÷ cho C§T
d. Mïa xu©n - lµ c©u ®Æc biÖt


Bài tập 2
a. (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần
thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một
thức quà thanh nhã và tinh khiết.
khiết (2) Các bạn có ngửi thấy,
khi đi qua những
nhữngcánh
cánhđồng
đồngxanh,
xanh,mà
màhạt
hạtthóc
thócnếp
nếpđầu
đầutiên
tiên
làm trĩu thân lúa còn tươi,
tươi ngửi thấy cái mùi thơm mát của

bông lúa non không?(3) Trong cái vỏ xanh kia,
kia có một giọt
sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.(4) Dưới
Dưới
ánh nắng,
nắng giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng
cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
b.Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với
khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa
đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
nói trên đây
TaiLieu.VN


Ng vn- Tit 86

Thờm trng ng cho cõu
I. c im ca trng ng
1. Xột vớ

d

2. Nhn xột
3 . Ghi nhớ
II. Luyn tp
1. Bi tp 1
2. Bi tp 2
3. Bi tp 3

1. Bi tp 1

a. Mùa xuân - làm chủ ngữ, vị ngữ
b. Mùa xuân - làm trạng ngữ
c. Mùa xuân - làm phụ ngữ cho CĐT
d. Mùa xuân - là câu đặc biệt

2. Bi tp 2
- nh bỏo trc mựa v ca mt thc
qu thanh nhó v tinh khit. (TN ch cỏch
thc)
- khi i qua nhng cỏnh ng xanh, m ht
thúc np u tiờn lm tru thõn lỳa cũn ti
(TN chỉ thời gian)
- Trong cỏi v xanh kia
(TN ch ni chn)
- Di ỏnh nng

3. Bi tp 3
TaiLieu.VN


Gợi ý:
* TN chỉ đối tượng:
- Đối với người du kích Gia Lai, bắn trật là một điều xấu hổ.
* TN chỉ tình thái:
- ái ngại, mọi người xúm lại vỗ về em bé.

TaiLieu.VN


ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ


Về ý nghĩa

thời
gian

nơi
chốn

nguyên

nhân

mục phương
tiện
đích

Về hình thức

cách
thức

đứng đầu giữa TN với
CN-VN
câu, cuối
thường có
câu hay
một quãng
giữa câu nghỉ khi nói
hoặc một

dấu phẩy
khi viết.

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ

- NẮM CHẮC CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC
- HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP VÀO VỞ.
- CHUẨN BỊ BÀI THC VỀ PHỘP LẬP LUẬN
CHỨNG MINH VÀO SƠ ĐỒ TƯ DUY .

TaiLieu.VN


Cám ơn các thầy cô
và các em

TaiLieu.VN



×