Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.92 KB, 14 trang )

Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2005-2006
Môn: Ngữ văn 9
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 1 ->8:
"Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời, anh Sáu
mới đa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhng hình nh lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy,
nên chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt
mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Bađi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi ngời - kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhng thật lạ
lùng, đến lúc ấy, tình cha con nh bỗng nổi dậy trong ngời nó, trong lúc không ai ngờ
đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba... a... ba!
Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, gnhe
thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" nh
vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, nó chạy
thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó nh dựng
đứng lên."
(Ngữ văn 9 -Tập 1)
1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào?
A. Làng C. Lặng lẽ Sa Pa
B. Chiếc lợc ngà D. Thuế máu
2. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Nam Cao C. Kim Lân
B. Bằng Việt D. Nguyễn Quang Sáng
3. Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
A. Tác giả C. Ngời bạn của ông Sáu
B. Vợ ông Sáu D. Một ngời giấu mặt
4. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Kể về lỗi lầm của bé Thu


B. Kể về cuộc chia tay giữa ông Sáu và bé Thu
C. Kể về tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt xen cả sự hối lỗi của bé Thu
D. Kể về sự hối lỗi của bé Thu
5. Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy?
A. Mênh mông C. Xôn xao
B. Lạ lùng D. Lăn lộn
6. Câu "Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe
thật xót xa." đã sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh C. Nhân hoá
B. ẩn dụ D. Nói quá
7. Tác phẩm chứa đoạn văn trên đợc viết trong thời kì nào?
A. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
B. Trớc cuộc kháng chiến chống Mĩ
C. Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ
D. Sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi
8. Câu văn: "Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao." miêu tả phơng
diện nào của nhân vật?
A. Ngoại hình C. Nội tâm
B. Tính cách D. Phẩm chất
* Đọc kĩ đoạn thơ sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 9 -> 16:
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần"
Quá niên trạc niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
Trớc thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
9. Những lời nói của Mã Giám Sinh ở đoạn trích trên dợc dẫn theo cách nào?
A. Trực tiếp B. Gián tiếp
10. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. nhẵn nhụi C. vấn danh
B. tứ tuần D. viễn khách
11. Dòng nào nói đúng nhất bản chất của tên giám sinh họ Mã?
A. Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
B. Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
C. Trớc thầy sau tớ lao xao
D. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
12. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ "tứ tuần"?
A. Bốn mơi tuổi C. Ngoài bốn mơi tuổi
B. Cha đến bốn mơi tuổi D. Gần năm mơi tuổi
13. Từ nào sau đây là từ tợng thanh?
A. nhẵn nhụi C. sỗ sàng
B. bảnh bao D. lao xao
14. Những tổ hợp từ sau: "ngồi tót sỗ sàng", "giục nàng kíp ra", "rớc vào lầu trang"
thuộc loại cụm từ gì?
A. Cụm danh từ C. Cụm tính từ
B. Cụm động từ D. Cả a, B, C đều sai
15. Tác phẩm "Truyện Kiều" đợc ra đời vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
16. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của "Truyện Kiều"?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện
B. Trình bày diễn biến sự việc theo lối chơng hồi
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
E. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc

II. Tự luận: (6đ)
Vào vai nhân vật cô kĩ s kể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi mà đầy ấn tợng với anh
thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
của Nguyễn Thành Long
Đáp án - Biểu điểm
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn 9 - Kiểm tra học kì 1(năm 2005 - 2006):
1. Trắc nghiệm:4đ (mỗi câu đúng đợc O,25 đ)
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
đáp
án
B D C C D A A C A A D A D B D B
2. Tự luận: 6đ
a, Yêu cầu chung:
* Kiểu bài: Tự sự
* Bố cục rành mạch, hợp lí
* Diễn đạt: Trong sáng, lu loát, trình bày mạch lạc, sạch sẽ
* Kiến thức cơ bản:
- Nhân vật chính: anh thanh niên
- Tình huống truyện: giả định em là cô kĩ s, gặp gỡ và trò chuyện với
anh thanh niên làm công tác khí tợng
- Trong và sau cuộc gặp gỡ thể hiện đợc vẻ đẹp của anh thanh niên:
trong công việc, trong suy nghĩ, nếp sống và trong quan hệ với mọi ngời
- Thể hiện đợc những suy nghĩ, tình cảm của bản thân mà anh thanh
niên đem đến cho cô gái về tình cảm cá nhân, về công việc.
- Biết kết hợp tự sự với các yếu tố khác: miêu tả, miêu tả nội tâm, đối
thoại, độc thoại một cách hợp lí.
b, Yêu cầu cụ thể:
* Điểm 6: Làm tốt các yêu cầu trên, không mắc lỗi

* Điểm 5: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi về diễn đạt
* Điểm 4: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi (cho mỗi loại
lỗi)
* Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể còn hạn chế về kĩ năng làm
bài và diễn đạt (Bố cục cha hợp lí, lúng túng trong việc kết hợp giữa yếu tố tự sự với
miêu tả nội tâm, diễn đạt cha trôi chảy, còn mắc lỗi)
* Điểm 2: Không đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc nhiều
lỗi về kĩ năng, diễn đạt, trình bày
* Điểm 1: Dới mức điểm 2
Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2006-2007
Môn: Ngữ văn 9
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ)
* Đọc kĩ đoạn thơ sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 1 ->8:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nớc mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
( Ngữ văn 9 - Tập 1)
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào?
A. Chị em Thuý Kiều C. Kiều ở lầu Ngng Bích
B. Cảnh ngày xuân D. Mã Giám Sinh mua Kiều
2. Dòng nào nói đúng nhất về tác giả của văn bản trên?
A. Nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hoá
B. Nhà văn hiện thực xuất sắc của Việt Nam
C. Nhà thơ của những triết lí và những suy cảm sâu xa
D. Nhà thơ của nỗi "sầu vạn kỉ"

3.Cảnh ở đây chủ yếu đợc miêu tả qua cái nhìn của ai?
A. Nguyễn Du C. Tú Bà
B. Thuý Kiều D. Nhân vật khác
4. Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng
trong đoạn thơ trên?
A. Tả cảnh ngụ tình C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại
B. Lặp cấu trúc D. Cả A, B, C đều đúng
5. Tác dụng của việc lặp lại bốn lần cụm từ "buồn trông" trong đoạn thơ trên là gì?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều
B. Tạo âm hởng trầm buồn cho các câu thơ, diễn tả sâu sắc nỗi buồn của
Kiều
C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên
6. Đoạn thơ trên có sự xuất hiện của mấy từ láy?
A. Năm C. Bảy
B. Sáu D. Tám
7. Những từ: , "cánh buồm", " nớc", " sóng", "thuyền" thuộc trờng từ vựng nào sau
đây?
A. Biển C. Suối
B. Ao D. Băng
8. Hình ảnh "hoa trôi" trong đoạn thơ trên đợc hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc C. Nghĩa chuyển ẩn dụ

×