Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 15'''' tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.44 KB, 2 trang )

Họ và tên: .......................................... Ngày kiểm tra:
Lớp: Kiểm tra: ngữ văn 15
Điểm Lời phê của cô
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Câu 1. Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào?
A. Trớc cách mạng tháng Tám. C. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kì sau của cuộc kháng chiến chống Pháp. D.Trong kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2. Tác giả khai thác đề tài ngời lính ở khía cạnh nào là chủ yếu?
A.Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ớc lệ mang dáng dấp tráng sĩ.
B.Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con ngời giản dị , bình thờng.
C.Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nớc.
D.Vẻ đẹp của nhữnh miền quê đã gắn bó với những ngời lính trong chiến đấu.
Câu 3. Bài thơ Đồng chí đợc viết theo thể thơ nào?
A. Tứ tuyệt Đờng luật. B.Thất ngôn bát cú Đờng luật.
B. Tự do. D.Lục bát.
Câu 4. Hình tợng ngời lính đợc tác giả khắc hoạ qua những phơng diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân C. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn , gian lao.
B. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Từ Đồng chí ! đợc tách thành một câu thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những ngời lính trong sáu câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trớc và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Những câu thơ sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
A. Tự sự và nghị luận. B.Nghị luận và miêu tả
C. Miêu tả và tự sự. D. Thuyết minh và tự sự.
Câu 7. Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tợng?


A. Tả thực B. Biểu tợng C. Vừa tả thực ,vừa biểu tợng D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8. Nhận định nào đúng về hình ảnh ngời lính trong kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí?
A.Giản dị mà cao cả B.Sôi nổi , trẻ trung
C.Ngang tàng ,đầy chất lính D.Cả B và C đều đúng .
Phần II: Tự luận.(6điểm )
Hãy ghi lại 7 dòng thơ đầu tiên của bài thơ Đồng chí . Nêu cảm nhận của em về dòng thơ thứ 7 ?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×