Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài 18. Ông đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.14 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY – CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

ÔNG ĐỒ
Tác Giả: Vũ Đình Liên
GIÁO VIÊN : Trần Hà Linh


Tiết 65:Ông Đồ



I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996), quê gốc ở Hải Dương nhưng ông sống ở Hà Nội.
- Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.
- Thơ ông nặng lòng người và niềm hoài cổ.

Em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả Vũ Đình Liên?


Tiết 65:Ông Đồ

2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1936.
- Là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh thơ thương cảm của Vũ Đình Liên.
3. Đọc
4. Từ khó:
(Sgk)
5. Thể loại:
-Thơ ngũ ngôn


6. Bố cục ( 3 phần )
phần 1 -> thời thịnh vượng của ông Đồ.
Phần 2 -> thời suy vong của ông Đồ.
Phần 3 -> nỗi lòng thương cảm của tác
giả với ông Đồ.


Tiết 65:Ông Đồ





II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh của ông Đồ:
Gợi ra không gian và thời gian
a. Ông Đồ thời đắc ý:
công việc và sự xuất hiện đều
- Thời gian: hoa đào nở (tết đến xuân về) đặn của ông Đồ.
- Bày mực, giấy đỏ -> viết chữ.
- Thảo những nét như phượng múa rồng bay => Nghệ thuật: so sánh.
=> Nét chữ mang vẻ phóng khoáng và cao quý.
Trong mắt người đời, ông Đồ được họ quý trọng và mến mộ trước tài hoa của ông Đồ.


Tiết 65:Ông Đồ



B. Thời ông Đồ bị lãng quên:

- Chi tiết: Mỗi năm mỗi vắng -> nỗi buồn vắng khách hàng.
- Nghệ thuật: Nhân hóa -> Nhấn mạnh sự cô đơn, hắt hủi của ông Đồ.
- Hình ảnh ông Đồ cô đơn lạc lõng giữa phố phường người qua.
=> tả cảnh ngụ tình => theo thời gian ông Đồ trở nên mờ nhạt, lỗi thời.
Với sự phát triển của xã hội, thời kỳ của những thứ xa xỉ, hiện đại
xa với chúng ta.

hơn. Thì hình ảnh ông Đồ xưa đã và đang dần cách

Chi tiết nào có trong bài thơ cho ta thấy ông Đồ bị lãng quên thật sự?


Tiết 65:Ông Đồ



2. Tâm sự cùng bao nỗi niềm của tác giả:
- Hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy hình ảnh của ông Đồ bên hè phố như năm xưa.
=> thiên nhiên vẫn tự tại còn con người đang dần bị lãng quên.
- Thương tiếc những giá trị tinh thần đã bị lãng quên theo thời gian cùng với năm tháng phai mờ.
- Tác giả đã gửi một nỗi niềm buồn tủi khi hình ảnh đậm nét văn hóa Việt Nam ấy đã tan biến.


Tiết 65:Ông Đồ



III/ TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Thơ ngũ ngôn.

- Ngôn ngữ bình dị trong sáng, hàm súc.
- Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, tương phản.
- Kết cấu thơ đầu cuối chặt chẽ.
2. Nội dung:
- Ghi nhớ ( sgk )

Các em cùng nhau rút ra nội dung bài học?


Tiết 65:Ông Đồ
IV/ LUYỆN TẬP:
Bài 1: Viết đoạn văn phân tích cái hay của khổ thơ sau
“ Ông Đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”.
( Trích Ông Đồ - Vũ Đình Liên )
Bài 2: Em hãy cảm nhận bài thơ “ Ông Đồ” của Vũ Đình Liên?


Tiết 65:Ông Đồ



Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
Cách phân tích:
- Em hãy nêu cảm nhận đầu tiên khi đọc khổ thơ trên.
- Và nói lên cảm nghĩ về việc ông Đồ đang dần bị lãng quên theo năm tháng.
- “ Lá vàng rơi “ không khí ảm đạm , buồn hiu trên phố sự tàn phai rơi rụng.=> Tâm trạng buồn tan nát của một ông Đồ.

- Tết đã về mọi thứ thật ấm áp nhưng chúng ta đang cảm nhận được sự trống vắng.
- Thời gian qua đi kết thúc những tháng ngày dòng người xuôi ngược chờ để được ông Đồ viết chữ => phong tục cổ truyền
đang mai một.
- Tác giả bàng hoàng xót xa trước sự quên của người đời, và bày tỏ một niềm thương tiếc xót xa.


Tiết 65:Ông Đồ



* Nhắc nhở*
- Các em về làm bài tập theo sự hướng dẫn.
- Học và soạn bài tiếp theo.
* Nhận xét *
- Hôm nay các em học và làm bài rất sôi nổi. Cô ghi nhận lớp giờ điểm 10.


Tiết 65:Ông Đồ

 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×