Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

lythuyet ngoai khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.9 KB, 13 trang )

Phòng Giáo dục & đào tạo Yên Lạc
Trờng THCS Trung Nguyên
Chuyên đề ngoại khóa
Giáo dục trật tự an toàn giao thông
Năm học 2008 - 2009
Chuyên đề ngoại khóa
Giáo dục trật tự an toàn giao thông
A. Lý thuyết:
Phần I: Mục đích chọn đề tài:
Nh chúng ta ai cũng đã từng biết câu nói:
An toàn là bạn
Tai nạn là thù
Đúng vậy, tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, trở
thành mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Hàng năm tai nạn giao thông làm chết
và bị thơng hàng vạn ngời, làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Trong đó tai nạn giao thông đờng bộ chiếm trên 90%. Hàng năm có hàng trăm
vụ tai nạn liên quan đến học sinh, làm chết và bị thơng hàng trăm em.
Vì vậy, Thủ Tớng Chính Phủ và Bộ trởng Bộ GTVT ra chỉ thị: Giáo dục pháp
luật nói chung và giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông trong trờng học
nói riêng là nhiệm vụ thờng xuyên và cấp bách trong những năm trớc mắt.
Chính vì những lí do trên mà chúng tôi chọn đề tài và thực hiện trật tự ATGT đ-
ờng bộ để tổ chức dạy ngoại khóa cho HS khối THCS, nhằm giáo dục cho các em
thấy đợc tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chính của tai nạn giao thông, hiểu đ-
ợc những quy định cần thiết về luật lệ ATGT để từ đó các em thấy đợc ý nghĩa và
tầm quan trọng của việc chấp hành luật lệ ATGT và đề ra các biện pháp nhằm bảo
đảm ATGT khi đi đờng.
Phần II: Nội dung
I. Nguyên nhần:
Có nhiều nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông đó là: Hệ thống đờng bộ cha đáp
ứng đợc yêu cầu đi lại của nhân dân. Phơng tiện cơ giới và thô sơ trong những năm
gần đây tăng nhanh và tập trung ở những thành phố lớn, trong khi đó đờng xá


không tăng kịp, chất lợng xấu, giao thông đờng sắt cũng có nhiều khó khăn, thiết bị
cầu đờng đã xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đờng bộ, đờng đô thị dễ gây
tai nạn.
Nhng nguyên nhân chủ yếu và quan trọng nhất gây ra tai nạn giao thông là do
ngời tham gia giao thông cha tự giác chấp hành luật lệ giao thông.
80% tai nạn do ngời điều khiển phơng tiện trong đó là:
36% do vi phạm tốc độ.
30,8% do vi phạm tránh vợt.
7,2% do uống rợu bia
Đối với ngời đi xe đạp dễ bị tai nạn do phóng bừa, đi hàng ba hàng t, rẽ bất ngờ
trớc đầu xe cơ giới, lao từ trong nhà,trong ngõ ra đờng, đi sai phần đờng quy định,
không chú ý
Từ những nguyên nhân trên cho thấy rằng mỗi chúng ta đều có thể khắc phục đ-
ợc những tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra bằng chính ý thức của mỗi ngời khi
tham gia giao thông.
II. Biện pháp nhằm đảm bảo ATGT khi đi đ ờng:
Để khắc phục đợc tai nạn giao thông trớc hết mỗi ngời phải có hiểu biết và chấp
hành tốt những quy định của pháp luật về ATGT, tránh thái độ và hành vi coi thờng
pháp luật, đó là:
Ngời tham gia giao thông phải nắm đợc:
+ Quy tắc chung giao thông đờng bộ nh: Phải đi bên phải theo chiều đi của mình,
đi đúng phần đờng quy định, phải chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ.
+ Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm: Hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông, tín
hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu hoặc tờng bảo vệ, hàng
rào chắn
Cụ thể:
Phải nắm đợc đặc điểm của 5 nhóm biển báo giao thông đờng bộ và ý nghĩa của
từng nhóm:
1. Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen
hiển thị các điều cấm.

2. Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu
đen để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
3. Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng để báo hiệu
các lệnh phải thi hành.
4. Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để chỉ dẫn
các hớng đi hoặc các điều cần biết.
5. Biển phụ: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông để thuyết minh bổ xung các
loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và chỉ dẫn.
Đặc biệt đối với học sinh nghiêm cấm những điều sau:
+ Không đợc điều khiển các loại xe môtô, xe gắn máy, với những ngời đi xe đạp
chỉ đợc chở tối đa 1 ngời lớn và 1 trẻ em dới 7 tuổi, trờng hợp trở ngời bệnh đi cấp
cứu hoặc áp giải ngời phạm tội đợc trở 2 ngời lớn.
Cấm: - Đi xe dàn hàng ngang.
- Đi xe lạng lách, đánh võng.
- Đi vào phần đờng dành riêng cho ngời đi bộ và phơng tiện khác.
- Sử dụng ô, điện thoại di động.
- Sử dụng xe để kéo, đẩy, mang vác cồng kềnh.
- Buông cả 2 tay hoặc đi bằng 1 bánh xe.
- Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn giao thông, đứng trên yên, giá
đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Trẻ dới 12 tuổi không đợc điều khiển xe đạp có đờng kính bánh xe từ
650mm trở lên
+ Ngời đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đờng, trờng hợp không có hè phố, lề đờng thì phải đi xát
mép đờng bên phải.
- Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đờng dành cho ngời đi bộ khi qua
đờng phải quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an toàn, nhờng đờng cho các ph-
ơng tiện giao thông đang đi trên đờng và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi đi
đờng.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đờng hoặc có cầu vợt dành cho ngời đi bộ qua

đờng thì ngời đi bộ phải tuân theo các tín hiệu chỉ dẫn và qua đờng đúng các vị trí
đó.
- Trẻ em dới 7 tuổi khi qua đờng phải có ngời lớn dắt.
III. Kết luận:
Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông nhằm mục đích hớng
dẫn ngời và các phơng tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự, không bị ùn
tắc và tránh đợc tai nạn đáng tiếc sảy ra, bảo đảm an toàn về ngời, phơng tiện, tài
sản của nhà nớc và nhân dân.
Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông là góp phần xây dựng kinh tế -
xã hội đất nớc. Vì vây, mọi ngời dân nhất là học sinh, những công dân sẽ làm chủ
đất nớc cần học hỏi, thực hành để có ý thức, thói quen tôn trọng pháp luật khi tham

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×