Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 6. Cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 25 trang )

Tiết 21-22: Văn học

CÔ BÉ BÁN DIÊM
-------------(AN-ĐÉC-XEN)


CÔ BÉ BÁN DIÊM
(AN-ĐÉC-XEN)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- An – Đéc – Xen ( 1805 – 1875)
là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng
với loại truyện kể cho trẻ em.
- Truyện của ông nhẹ nhàng tươi
mát, toát lên lòng yêu thương
con người.


2. Văn bản:
a. Thể loại: Truyện ngắn.
b. Vị trí đoạn trích: Trích gần hết tác
phẩm cô bé bán diêm.


Phần thứ nhất : Từ đầu ... “Cứng đờ ra”: Hoàn cảnh
của cô bé bán diêm.
Phần thứ hai : Tiếp theo ... “chầu thượng đế”: các
lần quẹt diêm và những mộng tưởng''.
Phần thứ ba: Còn lại : Cái chết thương tâm của cô
bé bán diêm.
---> Truyện diễn biến theo trình tự ba phần là mạch


lạc, hợp lí.


2. Văn bản:
a. Thể loại: Truyện ngắn.
b. Vị trí đoạn trích: Trích gần hết tác
phẩm cô bé bán diêm.
c. Bố cục: 3 phần.


TÓM TẮT
Đêm giao thừa, rét dữ dội. Một em bé mồ côi mẹ
đầu trần chân đất , bụng đói cật rét vẫn phải đi bán
diêm. Em lang thang trên đường, không ai để ý đến
em. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố mắng, đành
ngồi nép vào một góc tường quẹt những que diêm
để sưởi Cuối cùng em đã chết cóng, trong giấc mơ
cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau - mồng một
Tết người ta thấy em bé đã chết trong một xó tường
với đôi má hồng và đôi môi đang cười.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
) thừa:
1. Hình ảnh cô bé bán(AN-ĐÉC-XEN
diêm đêm giao
I.- Mẹ
Tìmchết,
hiểu sống
chungvới bố, bà cũng đã qua đời.

II.
Tìm nghèo,
hiểu vănsống
bản ''chui rúc trong một xó tối
- Nhà
tăm,trên gác sát mái nhà”.
cảnhtính, em ''luôn luôn nghe những lời mắng
- -Gia
Bố khó
nhiếc chửi rủa”, bị đánh.
-Phải đi bán diêm để kiếm sống.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa:
I. Tìm
chung
- Giahiểu
cảnh:
mồ cô mẹ, nhà nghèo, bố tàn nhẫn, phải
đi bán diêm kiếm sống.
- Em phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không
-Gia cảnh
người
yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.


? Em hãy liệt kê những hình ảnh tương phản (đối
lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn
sử dụng trong phần này nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực

của cô bé?

Thảo luận nhóm
3’
Trình băy miệng


* Các chi tiết, hình ảnh tương phản.
- Căn nhà trước đây xinh
xắn.
- Trời đông giá rét, tuyết rơi.
- Trong phố sực nức mùi
ngỗng quay.
- Trong nhà sáng rực ánh
đèn.

- Cái xó tối tăm - một căn
nhà sát mái.
- Cô bé đầu trần, chân đất.
- Cô bé bụng đói.
- Ngoài đường lạnh buốt và
tối đen.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
(AN-ĐÉC-XEN)

1. Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa:
I. Tìm hiểu chung
- Gia cảnh: mồ cô mẹ, nhà nghèo, bố tàn nhẫn, phải

đi bán diêm kiếm sống.
- Em phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không
-Gia cảnh
người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
- Hình ảnh tương phản không chỉ làm nổi bật nỗi
khổ về vật chất mà cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần
của em bé.
2. Thực tế và mộng tưởng:


* Lần quẹt diêm thứ nhất :
- Tưởng chừng ngồi trước
một lò sưởi bằng sắt có những hình
nổi bằng đồng bóng nhoáng.
- Khi que diêm tắt lò sưởi biến mất
em bần thần cả người và không dám
về nhà vì sợ bị cha mắng.


* Lần quẹt diêm thứ hai :
- Một bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn
trắng tinh trên bàn toàn bát đĩa
bằng sứ quí giá. Có cả một con
ngỗng quay.
- Khi diêm vụt tắt trước mặt em chỉ
còn là những bức tường dày đặc
và lạnh lẽo.


II Đọc- hiểu văn bản:

2. Thực tế và mộng tưởng:
* Lần quẹt diêm thứ ba :
- Hiện ra một cây thông Nô – en với
hàngvới ngàn ngọn nến sáng rực lấp
lánh trên cành lá xanh tươi và rất
Nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ...
- Diêm tắt, tất cả các ngọn nến
bay lên mãi rồi biến thành những
ngôi sao trên trời.


* Lần quẹt diêm thứ tư :
- Bà nội hiện về mỉm
cười với em. ..Bà ơi cho
cháu đi với.Cháu van bà, bà xin
thượng đế chí nhân cho
cháu về với bà.
- Que diêm phụt tắt và ảo
ảnh rực sáng trên khuôn
Mặt em bé cũng biến mất.


*Lần quẹt diêm thứ năm:
- Thấy bà to lớn đẹp lão.
Bà cầm tay em, hai bà cháu bay vụt
lên cao, cao mãi… Không còn đói
rét đau buồn nào đe doạ.
- Họ đã về chầu Thượng đế.



Lần
quẹt
1
2
3
4
5

Mộng tưởng

Thực tế

- Lò sưởi
- Bàn ăn, có con
ngỗng quay.
- Cây thông Nôen trang trí rực
rỡ.
- Bà nội mĩm
cười với em.
- Hai bà cháu bay
lên.

- Bần thần, lo bị mắng.
- Bức tường dày, lạnh lẽo, gió
rét.
- Các ngọn nến bay lên, lên
mãi rồi biến thành sao.
- Ảo ảnh rực sáng trên khuôn
mặt em cũng biến mất.
- Em đã chết.



“...Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên, là
lúc cô bé bán diêm thấy mình bay lên trời cùng bà
đến nơi chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ
nữa.”

Điều đó có ý nghĩa
gì ?

Cuộc sống chỉ toàn là đau buồn đói rét đối
với người nghèo.
Chỉ có cái chết mới giải thoát được bất hạnh.
Hạnh phúc chỉ có ở cõi của Thượng đế.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh cô bé bán(AN-ĐÉC-XEN
diêm đêm giao
) thừa:
Thực
tếchung
và mộng tưởng:
I.2.Tìm
hiểu
 - Hình ảnh lửa diêm thể hiện ước mơ
bình dị chính đáng mà kì diệu.
- Thực tế và mộng tưởng đan xen làm
nổi rõ ước mơ chính đáng mà không thể
đạt được và thân phận bất hạnh của cô

bé bán diêm.
 


Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất,
nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu
trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường,
người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi
đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao
thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể
em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một
bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “ chắc nó
muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái
kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc
hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu
năm.


CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cái chết của
cô bé bán diêm?
Qua những từ ngữ miêu tả trên em có cảm nhận
gì về cái chết của cô bé?
Theo em nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của
cô bé bản diêm?


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

(AN-ĐÉC-XEN)
1. Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa:
Thực
và bản
mộng tưởng:
II.2.Tìm
hiểutếvăn
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
- Em bé chết vì đói rét và vì sự vô tâm của mọi
người.
- Đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười, chết
trong mộng tưởng nhưng vẫn là một cái chết
thương tâm.
=> Thể hiện niềm cảm thông, yêu thương đối với
em bé bất hạnh.


III. TỔNG KẾT:
1. Giá trị nghệ thuật:

(AN-ĐÉC-XEN)

Tìm hiểu
bảnthuật kể chuyện hấp dẫn, có sự
-II.
Truyện,
có văn
nghệ
đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình
tiết

diễn biến
2. Thực
tế và hợp
mộnglí.tưởng:
2. Giá trị nội dung:
Qua đó An - đéc - xen truyền cho người đọc lòng
thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.


Cảm nghĩ từ câu chuyện:
-Tình người lạnh lùng như băng tuyết .
Em bé thật tội nghiệp. Xã hội thiếu hơi ấm của tình
thương.
- Lòng thương yêu trẻ thơ đã khiến nhà văn miêu tả thi thể
em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười đồng thời
hình dung ra cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để
đón lấy những niềm vui đầu năm.
- Truyện Cô bé bán diêm và phần kết của truyện này là
“một cảnh thương tâm''.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện “Cô bé
bán diêm”.
-Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn
trích.
- Soạn bài mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×