Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 34. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). Rèn luyện chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 25 trang )


Từ
Âm đầu
B, C, D, Đ, M, N,
S, X, R, L, K, G,
H, V, QU, CH,TR,
TH, NH, KH, NG,
NGH, PH…

Âm chính
A, Ă, Â, O,
Ô, Ơ, E, Ê, I,
Y, U, Ư

Âm cuối
C, T, M, N, P, O,
U , I, Y
NH, NG, CH

IÊ, UÔ, ƯƠ

VD: TRƯỜNG HỌC


I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU:

S
V
CH
G
NG


GI

TR
X
R
D
NGH

GH

B, C, D, Đ, M, N, S,
X, R, L, K, G, H, V,
CH,TR, TH, NH,
KH, NG, NGH,
PH, GI…


I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU:

1. Điền đúng phụ âm đầu S hoặc X :
a. Chúng nói ….ằng nói bậy rồi cười …ằng …ặc.
b. Họ …ì …ào về mấy …ào ruộng bị chiếm.
c. Công nhân đã lấp …ong chấn …ong cửa sổ.
d. Hôm nay có súp, có xôi, có lạp …ường, có thịt …á …íu,
mời cậu …ơi tạm.
e. Tôi không hiểu …ao anh ta lại …ao nhãng học tập.
f. Căn phòng này đã được …ắp …ếp gọn gàng, ngăn nắp.


I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU:


Chọn phương án chính tả đúng: Đ Đ Đ Đ
1.Giải quyết một việc hoặc một tình huống nào đó xảy ra:

a. xử lí

b. sử lí

2. Xúc động, lòng bứt rứt:

a. xốn sang

b. xốn xang

3. Đẹp và kiêu hãnh:

a. kiêu xa

b. kiêu sa

4. Trời âm u, có vẻ sắp mưa:

a. xầm xì

b. sầm sì


I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU:

2. Điền đúng phụ âm đầu V, D hoặc GI :

a. Sáng nào cũng …ậy, lão thường …ậy sớm.
b. Cô bé trót …ại, nên bây …ờ hóa …ở dang.
c. Chúng tôi hô chưa …ứt lời, chúng đã …ứt súng đầu hàng.
d. Trăng sáng …ằng …ặt làm cho đêm dài …ằng …ặt, khiến
lòng em thêm …ằn …ặt.
e. Chúng …ênh váo, …ở …ọng đe …ọa.
f. Hắn …ùng …ằng không chịu đi, cứ …ây …ưa mãi.


Chỉ độ dài đến
mức không thấy
điểm tận cùng

dằng dặc

Nỗi nhớ khôn
nguôi cứ đeo
đẳng

day dứt
dai dẳng
da diết
Kéo dài lâu,
không chịu dứt,
gây khó chịu

Nỗi khổ tâm, có
sự giày vò đến
khó chịu



II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):

Ă
Ê
O
U
I

Â
Ô


Ơ

A, Ă, Â, O, Ô, Ơ,
E, Ê, I, Y, U, Ư
IÊ, UÔ, ƯƠ
VD: Tiếng chim tu hú gọi

mùa lúa chiêm chín làm
lòng người buồn thêm.


II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):

1. Điền đúng âm “ă” hoặc “â” :
a. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “m”

con t…m

bụi b…m

c…m thù
sưu t…m

c…m điếc
ch…m lửa

b. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “p”

ẩn n…p
ngã s…p

cái n…p
s…p đặt

trùng l…p
kẻ c…p


II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):

2. Điền đúng âm “i”, “ê” hoặc “iê” :
a. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “m”
trái t…m
t…m thuốc
l…m khiết
tìm k…m
b. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “p”
cái nh…p

số k…p
lừa b..p
nề n…p
c. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “u”
đ…u đặn
đ…u hiu
quà b…u
gi…u cợt

t…m tàng
nỗi n…m
chái b…p
th…p cưới
cây n…u
th…u đốt


II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):

3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” :
a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m”
tối …m
l…m kh…m
ống nh…m
chiều h…m
b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p”
hội h…p
hồi h…p
xôm x…p
cái b…p

c. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “ng”
…ng mật
nghề n…ng
tr…ng trẻo
bán hàng r…ng

v…m trời
bị …m
giao n…p
hình ch…p
tr…ng chờ
l…ng chim


II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):

3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” :
a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m”
b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p”

c. Trường hợp: “o”hoặc “ô” + “ng”
d. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “c”

nói m...c
công c…c

cướp b…c
ngũ c…c

chết ch…c

thấm m…c

e. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “i”

bờ c…i
cốt l…i

rãnh r…i
mâm x…i

n…i gương
ăn x…i


II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm):
4. Điền đúng âm “u” hoặc “uô” :

Trường hợp: “u” hoặc “uô” + “i”
c…i cùng
c…i đầu
đ…i mù
cái đ…i
ngã ch…i
tiếc n…i


III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI :

C
N

O
I

T
NH
U
Y
NG

C, T, M, N, P, O, U , I, Y
NH, NG, CH

VD: Lãng mạn, mạng

sống


III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI

1. Điền âm “c” hoặc “t” :
a. Trường hợp: “ươ” + “t” hoặc “c”:
bắt chướ…
bánh ướ…
lần lượ…
chiến lượ…
tướ… lá
quét tướ….
b. Trường hợp: “a/ă/â…” + “t” hoặc “c”:
gian á…
ướt á…

tất bậ…
bậ… thang

công tắ…

tóm tắ…


III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI

2. Điền âm “i” hoặc “y”:
Trường hợp: “a / â” + “i” hoặc “y”:
thợ ma…
dạ… học
lẩy bẩ…

ngày ma…
dạ… khờ
châ… lười

ta… sai
la… vãng
xâ… dựng


III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI:

3. Điền âm “o” hoặc “u” :
Trường hợp: “a ” + “o” hoặc “u”:
trầu ca…

Ca… thấp

mế… má…
ca… có

cái gà… nước
cao sâ…


III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI:

4. Điền âm “n” hoặc “nh”:
a.Trường hợp: “i” + “n” hoặc “nh”:
tự ti…
ti… tường
Tí… ngưỡng
quả mì…
b.Trường hợp: “ê” + “n” hoặc “nh”:
Bê… kia
bấp bê…
màu nề…
kê… truyền hình

ti… yêu
mi… mẫn

chê… vê…
kê…tấm phên



III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI:

5. Điền âm “n” hoặc “ng” :
a.Trường hợp: “a/ă/â” + “n” hoặc “ng”:
mê ma…
ă… uống
tảo tầ…
ma… thai
ă… ắng
tầ… lớp
b.Trường hợp: “e” + “n” hoặc “ng”:
đông ke…
xẻ… lẻn
xè… xẹt
leng ke…
cái xẻ…
đồng xè…


IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP:

BT1. Chọn phương án chính tả đúng:
vương vấng

tranh giành

kỉ niệm

che dấu


vương vấn

tranh dành

kỉ nịm

che giấu


IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP:

BT2. Chọn từ đúng chính tả và đúng định nghĩa:
1. Biểu thị ý nghĩa khẳng định, chắc chắn sẽ xảy ra với điều nói đến:

a. ắt hẳn

b. ắc hẵn

c. ắt hẳng

2. Chỉ ăn thức ăn, không ăn với cơm

a. ăn giả

b. ăn dã

c. ăn vã

3. Non nớt về kinh nghiệm:


a. ấu chỉ

b. ấu trĩ

c. ấu trỉ


IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP:

BT3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Rừng ……………..mang lợi ……………….., bạc tỉ.
( bạt ngàn

bạc ngàn

bạc ngàng

)

2. Ông đối xử với thợ……………… nhưng không………………..
khắc
)
khắt khe
( nghiêm khắc
nghiệt
3. Cả lớp …………………..với chuyện Nam bị tên lưu manh đánh.
( bàng quang

bàn quan


bàng quan )


THẢO LUẬN:
Hãy chỉ ra các từ bị viết sai chính tả hoặc dùng không đúng
nghĩa trong đoạn văn sau. Giải thích vì sao viết hoặc dùng sai
và sửa lại cho đúng.

Xa quê đã hơn ba năm, lòng tôi cứ bâng khuâng
nhớ da diếc về lũy tre làng có con trâu đang gậm cỏ.
Hồi ấy, khi còn là một đứa trẻ, tôi rất thích trèo lên
lưng trâu rồi tụt xuống. Thỉnh thoảng, tôi lại ngâng
nga vài khúc nhạc đồng quê vui nhộn. Bây giờ, nơi
chốn thị thành, kí ứt tuổi thơ như ùa về làm nỗi nhớ cứ
dai dẳng, có cảm giác chống vắng dâng trào khi bóng
tre làng và hình ảnh con trâu đã dần rời xa.


THẢO LUẬN:

Tên nhóm

NỘI DUNG THỐNG NHẤT

Từ sai -> sử lại
………

Tên HS

……….



THẢO LUẬN:
Hãy chỉ ra các từ bị viết sai chính tả hoặc dùng không đúng
nghĩa trong đoạn văn sau. Giải thích vì sao viết hoặc dùng sai
và sửa lại cho đúng.

Xa quê đã hơn ba năm, lòng tôi cứ bâng khuâng
da diếc
diết về lũy tre làng có con trâu đang gậm
gặm cỏ.
nhớ da
Hồi ấy, khi còn là một đứa trẻ, tôi rất thích trèo lên
ngân
lưng trâu rồi tut xuống. Thỉnh thoảng, tôi lại ngâng
nga vài khúc nhạc đồng quê vui nhộn. Bây giờ, nơi
kí ức
chốn thị thành, kí
ứt tuổi thơ như ùa về làm nỗi nhớ cứ
dẳng,
day dai
dứt,
có cảm giác chống
vắng
dâng trào khi bóng
trống
vắng
tre làng và hình ảnh con trâu đã dần rời xa.



×