Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 31. Ôn tập phần Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 11 trang )

Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2014


I. Về văn biểu cảm:
1. Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học trong
Ngữ văn 7, tập một (chỉ ghi các bài văn xuôi).


2. Chọn trong các bài văn đó có một bài mà em thích, và
cho biết và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì?












Một thứ quà của lúa non: Cốm thể hiện khá rõ đặc điểm
tâm hồn và ngòi bút của Thạch Lam. Đó là nét tinh tế,
nhạy cảm, tỉ mỉ, kó lưỡng trong từng cảm xúc thông qua sự
quan sát và nhận xét của tác giả.
Tác giả đã tả hương vò đặc sắc của lúa non để gợi, để
nhớ đến cốm và nêu sự hình thành hạt cốm từ những tinh
tuý của thiên nhiên cũng như sự khéo léo của con người.
Tác giả cũng đã nêu nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm
đồ sêu tết của dân ta.


-Màu sắc: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý.
-Hương vò: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vò nâng
đỡ nhau.
Cuối cùng tác giả bàn về việc thưởng thức một món quà
bình dò với một cái nhìn thấu đáo và một thái độ văn hoá:
“Cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, ăn cốm
phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghó. Lúc bấy giờ
ta mới thu lại cả trong cái hương vò ấy cái mùi thơm phức của
lúa non, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái
tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt ngào của cốm, cái
dòu dàng thanh đạm của loài thảo mộc …”
Qua sự phân tích bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, Ta thấy
văn biểu cảm có những đặc điểm sau:
-Biểu đạt được tư tưởng, cảm xúc.
-Thể hiện sự đánh giá của con người với hiện thực khách
quan.
-Khêu gợi sự đồng cảm với người đọc.


3. Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Yếu tố miêu tả trong văn bản gợi ra được hình ảnh màu
sắc, đường nét của sự vật được thể hiện trong bài.
4. Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì gì trong văn biểu cảm?
- Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc đối với sự
việc, sự vật.
5. Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi
ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu
lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó?
- Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi
ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì chúng ta phải

miêu tả, kể chuyện về người và sự vật ấy.


6. Ngơn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như
thế nào? ( Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tơi u và Mùa xn của tơi)













-Trong bài Mùa xuân của tôi, tác giả sử dụng biện pháp
tu từ
+ So sánh trong các câu:
. Tôi yêu lông mày ai như trăng mới in ngần …
. Không uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một
cái gì đó …
. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong
lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi
không chòu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti …
+ Liệt kê: Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng
thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương
gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son

nhớ chồng …
-Trong bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả dùng những biện
pháp tu từ:
+ So sánh: Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn
ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều oan trái.
+ So sánh và nhân hoá: Sài Gòn trẻ hoài như cây tơ đương
độ nõn nà, trên đà thay da đổi thòt, miễn là cư dân ngày
nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân
trọng giữ gìn cái đô thò ngọc ngà này.
+Liệt kê: Tôi yêu Sài Gòn da diết … Tôi yêu trong nắng
sớm … Tôi yêu thời tiết trái chứng … Tôi yêu cả đêm
khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu yêu phố phường náo
động …


7. Nội dung văn bản biểu cảm? Mục đích văn bản biểu cảm?
Phương tiện văn bản biểu cảm?
- Nội dung: Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá
của con người đối với thế giới xung quanh, khêu gợi lòng
đồng cảm nơi người đọc.
- Mục đích: Biểu đạt một tình cảm.
- Phương tiện: Phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để
biểu đạt tư tưởng của mình.
8. Bố cục bài văn biểu cảm?
- Mở bài: Nêu cảm xúc, tình yêu đối với đề tài.
- Thân bài: Nêu những biểu hiện của tình yêu, cảm xúc.
- Kết bài: Nhận thức về tình cảm của bản thân.


II. Về văn nghị luận:

1. Hãy ghi lại tên các bài văn nghi luận đã học và đọc trong
Ngữ văn 7, tập 2.


2.Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị
luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một
số ví dụ.
* Thí dụ:
- Giữ gìn nếp sống văn minh thành phố.
- Hút thuốc lá là có hại cho sức khỏe.
- Giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
Với các bài trên thường có yêu cầu giải thích hoặc chứng minh.
3. Trong bài văn nghị luận, phải có 3 yếu tố cơ bản:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được
nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt
sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó
thống nhât các đoạn văn thành một khối.Luận điểm phải đúng đắn,
chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế.
- Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ
phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức
thuyết phục.
- Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt
chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
=> Trong 3 yếu tố trên, yếu tố luận điểm là chủ yếu.


4.Luận điểm là gì? Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải
thích vì sao?
-


Luận điểm: ( câu 3)
Câu (a), câu (d) là luận điểm. Vì có hình thức câu trần thuật với từ “là” hoặc từ
“có” khi có phẩm chất, tính chất truyền thống nào đó.
Câu (b), câu (c) không phải luận điểm. Vì câu (b) là câu cảm thán, câu (c) là một
cụm danh từ, mới chỉ nêu một vấn đềnó tương ứng với một luận đề mà chưa
phải là luận điểm.

5. Chứng minh trong văn nghị luận là kiểu bài có nội dung làm sáng tỏ
một vấn đề đã được thừa nhận với mục đích làm cho người đọc công
nhận sự đúng đắn của vấn đề một cách vững chắc hơn. Đây cũng là
kiểu bài dùng nhiều dẫn chứng trong thực tế đời sống hoặc văn học
để thuyết phục người đọc. Tuy nhiên bên cạnh dẫn chứng thực tế
cũng cần có lí lẽ để giải thích vấn đề, phấn tích dẫn chứng để bàn bạc
mở rộng, nâng cao vấn đề cần chứng minh.
Ví dụ: Khi nêu luận điểm “Tiếng Việt ta giàu đẹp” chỉ cần dẫn ra câu ca
dao: “Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhụy
vàng…” thì chưa đủ mà phải diễn giải câu ca dao đó ra về hình thức
cũng như nội dung thì người đoc mới hiểu.





×