Họ tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 12(nâng cao).
Lớp:............................................... Thời gian: 45 phút.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
ĐA
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây khơng nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn:
A. Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gơc chung
B. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong
q trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên khơng bị đào thải
D. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian,dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên theo con đường phân li tính trạng
Câu 2: Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong q trình hình thành những đặc
điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong chọn lọc tự nhiên:
A. CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền
B. Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên
C. Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh
Câu 3: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi q trình nào dưới đây đóng vai
trò quyết định:
A. Q trình giao phối B. Q trình đột biến
C. Q trình chọn lọc tự nhiên D. Q trình phân li tính trạng
Câu 4: Cấp độ tác dụng quan trọng của chọn lọc tự nhiên là:
A. Dưới cá thể và quần xã B. Cá thể và quần thể
C. Dưới cá thể và quần thể D. Cá thể và dưới cá thể
Câu 5: CLTN tác động như thế nào đối với sinh vật?
A. Tác động trực tiếp vào các alen
B. Tác động trực tiếp vào kiểu hình.
C. Tác động trực tiếp vào kiểu gen
D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm đối với gen trội.
Câu 6: Theo quan niệm hiện đại, trong thiên nhiên lồi tồn tại dưới dạng:
A. Một hệ thống quần thể B. Quấn xã
C. Quần tụ D. Các nòi
Câu 7: Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dung của:
A. Việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động
B. Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải
C. Việc săn bắn và chăn ni
D. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt tập thể
Câu 8: Cây hạt kín xuất hiện vào kỉ:
A. Tam điệp. B. Phấn trắng. C. Cambri. D. Giura.
Câu 9: Trong tiến hóa, nhân tố làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra
nhiều biến dị tổ hợp là:
A. Q trình đột biến B. Q trình chọn lọc tự nhiên
C. Q trình giao phối D. Sự cách ly
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng với chọn lọc gián đoạn ( phân ly )?
132
A. Khi điều kiện sống trong khu pâhn bố cùa quần thể thay đổi nhiều và trở nên không
đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bò rơi vào điều kiện bất lợi bò đào thải.
B. Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi
với hướng chọn lọc.
C. Kết quả là quần thể ban đầu bò phân hoá thành nhều kiểu hình.
D. Bảo tồn thể dò hợp.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây đã có ở vượn người?
A. Có tư duy trìu tượng phức tạp B. Đơi tay đã tự do khi di chuyển
C. Đã biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữD. Đi thẳng
Câu 12: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
A. Chọn lọc tự nhiên tich luỹ nhiều biến dò.
B. Quá trình hình thành loài bằng con đường đòa lý và con đường sinh thái diễn ra song
song.
C. Diễn ra biến động di truyền.
D. Diễn ra lai xa và đa bội hoá
Câu 13: Sự tác động khác nhau của quá trình đột biến đối với tần số alen so với quá trình
giao phối như thể nào?
A. Làm thay đổi lớn tần số alen. B. Không làm thay đổi tần số alen.
C. Làm thay đổi mức trung bình tần số alen. D. Làm thay đổi nhỏ tần số alen.
Câu 14: Tiêu chuẩn phân biệt nào quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan
hệ thân thuộc?
A. Tiêu chuẩn đòa lý- sinh thái. B. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh
C. Tiêu chuẩn hình thái. D. Tiêu chuẩn di truyền.
Câu 15: Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra vô số dạng biến dò tổ hợp.
C. Tạo ra những tổ hợp gen thich nghi.
D. Làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
Câu 16: Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các giống, các lồi phân biệt nhau bằng:
A. Sự tích luỹ các đột biến gen lặn B. Các đột biến nhiễm sắc thể
C. Một số đột biến lớn D. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ
Câu 17: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh người và vượn
người tuy phát sinh từ một nguồn gốc chung nhưng:
A. Khơng còn giữ được sự giống nhau về cấu tạo cơ thể.
B. Vẫn duy trì quan hệ gần gũi.
C. Có bậc thang nguồn gốc rất xa nhau.
D. Tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.
Câu 18: Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là:
A. Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
B. Do ngoại cảnh thay đổi.
C. Thay đổi tập quán hoạt động của động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
D. Sự tich luỹ các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
Câu 19: Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, chọn lọc tự nhiên có thể xảy ra ở cấp
độ :
A. Quần thể . B. Cá thể .
C. Cá thể, quần thể . D. Dưới cá thể, cá thể , trên cá thể
Câu 20: Quần thể giao phối được xem là đơn vò sinh sản, đơn vò tồn tại của loài trong thiên
nhiên vì:
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể thường xảy ra không thường xuyên.
D. Không có sự cách ly trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong
một loài.
Câu 21: Sự khơng đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của:
A. Q trình chọn lọc tự nhiên B. Q trình đột biến
C. Q trình đột biến và giao phối D. Q trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Câu 22: Số thể dò hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng thể hiện rõ nhất ở:
A. Quần thể tự phối. B. Quần thể giao phối có lựa chọn
C. Quần thể ngẫu phối. D. Quần thể không ngẫu phối
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về CLTN là không đúng?
A. CLTN không tác động với từøng gen riêng rẽ.
B. CLTN tác động đối với cả quần thể.
C. CLTN tác động với toàn bộ kiểu gen.
D. CLTN không tác động với từng cá thể riêng rẽ.
Câu 24: Ở cơ thể sống prơtêin đóng vai trò quan trọng trong:
A. Sự di truyền B. Cấu tạo của enzim và hoocmon
C. Hoạt động điều hồ và xúc tác D. Sự sinh sản
Câu 25: Q trình phát triển từ những sinh vật đầu tiên của quả đất đến tạo ra sinh giới
ngày nay được gọi là giai đoạn tiến hố nào sau đây?
A. Tiến hóa tiền sinh học và tiến hố sinh học B. Tiến hố hố học
C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hố tiền sinh học
Câu 26: Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
A. Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.
B. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó.
C. Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
D. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản.
Câu 27: Nhóm quần thể kí sinh trên lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ
thể vật chủ gọi là:
A. Nòi sinh học B. Nòi kí sinh C. Nòi sinh thái D. Nòi địa lý
Câu 28: Hiện nay sự sống trên quả đất đang xảy ra q trình tiến hố nào sau đây?
A. Tiến hố hố học. B. Tiến hố sinh học.
C. Tiến hố hố học và tiến hố sinh học. D. Tiến hố tiền sinh học.
Câu 29: Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối các alen tròng quần thể là:
A. Đột biến và giao phối. B. Đột biến và cách li khơng hồn tồn.
C. Đột biến, giao phối và di nhập gen. D. Đột biến, giao phối, chọn lọc và di nhập gen.
Câu 30: Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, nguồn ngun liệu của chọn lọc tự
nhiên là :
A. Biến dị cá thể , đột biến B. Đột biến , biến dị tổ hợp
C. Biến dị tổ hợp , đột biến gen D. Đột biến gen , đột biến NST
Câu 31: Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào:
A. Những biến đổi lớn về địa chất và các khí hậu và các hố thạch điển hình
B. Sự dịch chuyển của các đại lục
C. Xác định tuổi của các lớp đất và hố thạch
D. Độ phân rã của các ngun tố phóng xạ
Câu 32: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cáthể đã phân hố tích luỹ các
đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
A. Cách li địa lý B. Cách li sinh thái
C. Cách li sinh sản và sinh thái D. Cách li di truyền và sinh sản
Câu 33: Phát biểâu nào dưới đây không đúng về tính chất và vai trò đột biến?
A. Chỉ đột biến gen trội mới được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến
hoá.
B. Đột biến thường ở trạng thái lặn.
C. Giá trò thích nghi của một đột biến có thể thay đổi còn tùy tổ hợp gen.
D. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể
Câu 34: Các quần thể hay nhóm quần thể của lồi có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành:
A. Quần xã B. Các nhóm giao phối C. Các nòi D. Các chi
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hố lớn là khơng đúng
A. Làm hình thành các nhóm phân loại trên lồi như chi, họ, bộ, lớp, ngành
B. Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. Tiến hố lớn là hệ quả của tiến hố nhỏ tuy nhiên vẫn có những nét riêng của nó
D. Diễn ra trên một quy mơ rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài
Câu 36: Đặc điểm đặc trưng của phát triển sinh giới trong đại Tân sinh là:
A. Sự phát triển mạnh của bò sát và cây hạt trần.
B. Sự phát sinh lồi người.
C. Sự phồn thịnh của sâu bọ, chim, thú và thực vật hạt kín.
D. Sự tiêu diệt của các lồi khủng long.
Câu 37: Đặc điểm phơi người vào tháng thứ 3 rất giống vượn là:
A. Còn duy trì dấu vết khe mang ở phần cổ B. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác.
C. Có đi dài. D. Có vài đơi vú trước ngực.
Câu 38: Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những
nhóm sinh vật:
A. Động vật di động xa. B. Thực vật
C. Thực vật và động vật ít di chuyển D. Động vật ít di động xa
Câu 39: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biến gen. B. Biến dò tổ hợp.
C. Đột biến số lượng NST D. Đột biến cấu trúc NST
Câu 40: Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi.
A. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn đònh. B. Chọn lọc phân ly, chọn lọc vận động.
C. Chọn lọc phân ly, chọn lọc ổn đònh. D. Chọn lọc vận động, chọn lọc giơiù tính
-------- HẾT ----------
Họ tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 12(nâng cao).
Lớp:............................................... Thời gian: 45 phút.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
ĐA
Câu 1: Q trình phát triển từ những sinh vật đầu tiên của quả đất đến tạo ra sinh giới
ngày nay được gọi là giai đoạn tiến hố nào sau đây?
A. Tiến hóa tiền sinh học và tiến hố sinh học B. Tiến hố tiền sinh học
C. Tiến hố hố học D. Tiến hóa sinh học
Câu 2: Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Tạo ra những tổ hợp gen thich nghi.
B. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
D. Tạo ra vô số dạng biến dò tổ hợp.
Câu 3: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi q trình nào dưới đây đóng vai
trò quyết định:
A. Q trình chọn lọc tự nhiên B. Q trình đột biến
C. Q trình giao phối D. Q trình phân li tính trạng
Câu 4: Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là:
A. Thay đổi tập quán hoạt động của động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
B. Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
C. Sự tich luỹ các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. Do ngoại cảnh thay đổi.
Câu 5: Quần thể giao phối được xem là đơn vò sinh sản, đơn vò tồn tại của loài trong thiên
nhiên vì:
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B. Không có sự cách ly trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong
một loài.
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể thường xảy ra không thường xuyên.
D. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
Câu 6: Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dung của:
A. Việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động
B. Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải
C. Việc săn bắn và chăn ni
D. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt tập thể
Câu 7: Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong q trình hình thành những đặc
điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong chọn lọc tự nhiên:
A. Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên
B. CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền
C. Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh
Câu 8: Trong tiến hóa, nhân tố làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra
nhiều biến dị tổ hợp là:
209
A. Q trình đột biến B. Q trình chọn lọc tự nhiên
C. Q trình giao phối D. Sự cách ly
Câu 9: Các quần thể hay nhóm quần thể của lồi có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành:
A. Các nhóm giao phối B. Các chi C. Quần xã D. Các nòi
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hố lớn là khơng đúng
A. Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Diễn ra trên một quy mơ rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài
C. Tiến hố lớn là hệ quả của tiến hố nhỏ tuy nhiên vẫn có những nét riêng của nó
D. Làm hình thành các nhóm phân loại trên lồi như chi, họ, bộ, lớp, ngành
Câu 11: Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, nguồn ngun liệu của chọn lọc tự
nhiên là :
A. Biến dị cá thể , đột biến B. Đột biến , biến dị tổ hợp
C. Biến dị tổ hợp , đột biến gen D. Đột biến gen , đột biến NST
Câu 12: Sự tác động khác nhau của quá trình đột biến đối với tần số alen so với quá trình
giao phối như thể nào?
A. Làm thay đổi lớn tần số alen. B. Không làm thay đổi tần số alen.
C. Làm thay đổi mức trung bình tần số alen. D. Làm thay đổi nhỏ tần số alen.
Câu 13: Tiêu chuẩn phân biệt nào quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan
hệ thân thuộc?
A. Tiêu chuẩn đòa lý- sinh thái. B. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh
C. Tiêu chuẩn hình thái. D. Tiêu chuẩn di truyền.
Câu 14: Theo quan niệm hiện đại, trong thiên nhiên lồi tồn tại dưới dạng:
A. Một hệ thống quần thể B. Quấn xã
C. Quần tụ D. Các nòi
Câu 15: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh người và vượn
người tuy phát sinh từ một nguồn gốc chung nhưng:
A. Tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.
B. Có bậc thang nguồn gốc rất xa nhau.
C. Vẫn duy trì quan hệ gần gũi.
D. Khơng còn giữ được sự giống nhau về cấu tạo cơ thể.
Câu 16: Nhóm quần thể kí sinh trên lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ
thể vật chủ gọi là:
A. Nòi kí sinh B. Nòi sinh học C. Nòi sinh thái D. Nòi địa lý
Câu 17: Hiện nay sự sống trên quả đất đang xảy ra q trình tiến hố nào sau đây?
A. Tiến hố hố học. B. Tiến hố sinh học.
C. Tiến hố hố học và tiến hố sinh học. D. Tiến hố tiền sinh học.
Câu 18: Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, chọn lọc tự nhiên có thể xảy ra ở cấp
độ :
A. Quần thể . B. Cá thể .
C. Cá thể, quần thể . D. Dưới cá thể, cá thể , trên cá thể
Câu 19: CLTN tác động như thế nào đối với sinh vật?
A. Tác động trực tiếp vào các alen
B. Tác động trực tiếp vào kiểu gen
C. Tác động trực tiếp vào kiểu hình.
D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm đối với gen trội.
Câu 20: Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những
nhóm sinh vật:
A. Động vật di động xa. B. Thực vật
C. Thực vật và động vật ít di chuyển D. Động vật ít di động xa
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về CLTN là không đúng?
A. CLTN tác động với toàn bộ kiểu gen.
B. CLTN không tác động với từng cá thể riêng rẽ.
C. CLTN không tác động với từøng gen riêng rẽ.
D. CLTN tác động đối với cả quần thể.
Câu 22: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
A. Diễn ra biến động di truyền.
B. Diễn ra lai xa và đa bội hoá
C. Quá trình hình thành loài bằng con đường đòa lý và con đường sinh thái diễn ra song
song.
D. Chọn lọc tự nhiên tich luỹ nhiều biến dò.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng với chọn lọc gián đoạn ( phân ly )?
A. Bảo tồn thể dò hợp.
B. Kết quả là quần thể ban đầu bò phân hoá thành nhều kiểu hình.
C. Khi điều kiện sống trong khu pâhn bố cùa quần thể thay đổi nhiều và trở nên không
đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bò rơi vào điều kiện bất lợi bò đào thải.
D. Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi
với hướng chọn lọc.
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây khơng nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn:
A. Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gơc chung
B. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong
q trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên khơng bị đào thải
D. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian,dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên theo con đường phân li tính trạng
Câu 25: Ở cơ thể sống prơtêin đóng vai trò quan trọng trong:
A. Sự di truyền B. Cấu tạo của enzim và hoocmon
C. Sự sinh sản D. Hoạt động điều hồ và xúc tác
Câu 26: Số thể dò hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng thể hiện rõ nhất ở:
A. Quần thể giao phối có lựa chọn B. Quần thể tự phối.
C. Quần thể không ngẫu phối D. Quần thể ngẫu phối.
Câu 27: Cấp độ tác dụng quan trọng của chọn lọc tự nhiên là:
A. Dưới cá thể và quần xã B. Dưới cá thể và quần thể
C. Cá thể và dưới cá thể D. Cá thể và quần thể
Câu 28: Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối các alen tròng quần thể là:
A. Đột biến và giao phối. B. Đột biến và cách li khơng hồn tồn.
C. Đột biến, giao phối và di nhập gen. D. Đột biến, giao phối, chọn lọc và di nhập gen.
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây đã có ở vượn người?
A. Có tư duy trìu tượng phức tạp B. Đi thẳng
C. Đơi tay đã tự do khi di chuyển D. Đã biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ
Câu 30: Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào:
A. Những biến đổi lớn về địa chất và các khí hậu và các hố thạch điển hình
B. Sự dịch chuyển của các đại lục
C. Xác định tuổi của các lớp đất và hố thạch
D. Độ phân rã của các ngun tố phóng xạ
Câu 31: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cáthể đã phân hố tích luỹ các
đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
A. Cách li địa lý B. Cách li sinh sản và sinh thái
C. Cách li di truyền và sinh sản D. Cách li sinh thái
Câu 32: Phát biểâu nào dưới đây không đúng về tính chất và vai trò đột biến?
A. Chỉ đột biến gen trội mới được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến
hoá.
B. Đột biến thường ở trạng thái lặn.
C. Giá trò thích nghi của một đột biến có thể thay đổi còn tùy tổ hợp gen.
D. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể
Câu 33: Sự khơng đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của:
A. Q trình đột biến B. Q trình chọn lọc tự nhiên
C. Q trình đột biến và giao phối D. Q trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Câu 34: Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
A. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó.
B. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản.
C. Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.
D. Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
Câu 35: Đặc điểm đặc trưng của phát triển sinh giới trong đại Tân sinh là:
A. Sự phát triển mạnh của bò sát và cây hạt trần.
B. Sự phát sinh lồi người.
C. Sự phồn thịnh của sâu bọ, chim, thú và thực vật hạt kín.
D. Sự tiêu diệt của các lồi khủng long.
Câu 36: Đặc điểm phơi người vào tháng thứ 3 rất giống vượn là:
A. Còn duy trì dấu vết khe mang ở phần cổ B. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác.
C. Có đi dài. D. Có vài đơi vú trước ngực.
Câu 37: Cây hạt kín xuất hiện vào kỉ:
A. Giura. B. Tam điệp. C. Phấn trắng. D. Cambri.
Câu 38: Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi.
A. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn đònh. B. Chọn lọc phân ly, chọn lọc ổn đònh.
C. Chọn lọc phân ly, chọn lọc vận động. D. Chọn lọc vận động, chọn lọc giơiù tính
Câu 39: Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các giống, các lồi phân biệt nhau bằng:
A. Sự tích luỹ các đột biến gen lặn B. Một số đột biến lớn
C. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ D. Các đột biến nhiễm sắc thể
Câu 40: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. Biến dò tổ hợp. B. Đột biến số lượng NST
C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST
----------- HẾT ----------
Họ tên:........................................... ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 12(nâng cao).
Lớp:............................................... Thời gian: 45 phút.
357