Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.83 KB, 9 trang )


Quan Âm Thị Kính
Made by: Trân, Thiền, Mai, A.Quân


Chèo là gì?
• Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam.
• Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam mà trọng tâm là
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
• Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tnh dân tộc.
• Chèo mang tnh quần chúng và được coi là một loại hình sân
khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa
nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tnh tự sự, trữ tình.
• Công cụ biểu diễn chính là nhạc cụ dân tộc.
• Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện têu biểu
là Kinh kịch của Bắc Kinh và sân khấu Nhật Bản là kịch nô thì
đại diện têu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam là
chèo.



Tác giả
1. Theo nghiên cứu của Hoa Bằng (1902 - 1977):
- Tác giả của truyện thơ này là Nguyễn Cấp (? - ?), một nhà
văn sống vào nửa đầu thế kỉ 19.
- Ông là người ở thôn Thượng, xã Nguyên Khiết, huyện Thọ
Xương; nay thuộc thành phố Hà Nội.
2. Theo Gia phả họ Đỗ ở Bắc Ninh do Dương Xuân Thự cung
cấp:
- Truyện thơ Quan Âm Thị Kính do Đỗ Trọng Dư (1786 - 1868)
sáng tác.


- Ông là người xã Đại Mão, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc; nay
thuộc tỉnh Bắc Ninh.


Tác phẩm

1. Tóm tắt
• Một đêm chồng học quá
khuya, ngủ thiếp đi, vợ ngồi
khâu bên cạnh, thấy một sợi
râu mọc ngược, sẵn có dao
cầm tay nên toan cắt đi.
Chồng giật mình tỉnh dậy,
tưởng vợ có bụng hại mình,
liền hô hoán lên. Cha mẹ
chồng chạy tới, một mực
gán cho Thị Kính tội mưu sát
chồng, lại còn làm nhục cha
con nhà Thị Kính .Đuổi về
nhà họ Mãng.

2. Bố cục:
- P1: từ đầu - “dầu thực hư dôi lẽ
con chưa tường”: xung đột giữa
Thị Kính và Thiện Sĩ.
- P2: tếp theo - “đi! Đi vào!”: xung
đột giữa Thị Kính và Sùng bà.
- P3: tếp theo - “Mãng ông rồi bỏ
vào”: xung đột giữa họ Sùng và
họ Mãng.

- P4: còn lại: nỗi đau khổ của cha
con Thị Kính.


Nội dung – Nghệ thuật
1.Nghệ thuật:
- Xung đột kịch gay gắt.
+ Thị Kính và Thiện Sĩ (vợ - chồng).
+ Thị Kính và Sùng bà (mẹ chồng – nàng dâu)
+ Sùng ông > < Mãng ông(Thông gia)

2. Nội dung:
- Phản ánh những đối lập giai cấp (gia đình, hôn nhân).
+ Gia đình: - Nhà họ Mãng nghèo.
- Nhà họ Sùng giàu.
+ Hôn nhân: - Thiện Sĩ được học hành nhưng không có vốn sống thực tế.
- Không được học, chỉ biết làm lụng nên có vốn sống thực tế.
- Phản ánh nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×