Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 24 trang )

Gi¸o viªn d¹y: L£ THỊ NGỌC BÍCH



Kiểm tra miệng:
? Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên
sông Hương ?
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam
thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các
làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một
hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao
nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được
bảo tồn và phát triển.

?Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang
trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.



Tiết 117-118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng

I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:SGK/118
3. Khái niệm:


4. Bố cục: 3 phần
-Từ đầu … một mực”:Trước khi bị oan
-Tiếp …về cùng cha con ơi”Trong khi
bị
oan


I. Đọc và tìm hiểu chú
thích: ChÌo lµ
1- Khái niệm:

lo¹i
kÞch
h¸t,
móa
d©n
gian,
kÓ chuyÖn,
diÔn
tÝch
b»ng h×nh
thøc
s©n
khÊu.


Kim Nham

Quan Âm Thị Kính


Trương Viên

Tuần Ti - Đào Huế


* Nguån gèc:
ChÌo n¶y sinh vµ ®ược phæ biÕn réng
r·i ë B¾c Bé.


* Đặc trưng


* Đặc trưng
- Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.


Một số nhân vật trong vở chèo Quan
Âm Thị Kính

Mẹ đốp:
Vai hề

Thị Mầu: Vai
nữ lệch
Thị Kính: Vai

nữ chính

Thiện Sĩ: Vai
th sinh

Sùng bà: Vai
mụ ác


Hề chèo

Quốc Trượng
Quốc Anh


Một số làn điệu Chèo cổ.

Hát sắp chợt
Hát sử
Hát sử rầu


Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

I- c - Tỡm hiu vn bn:
1- c:
2- chỳ thớch:
3. Chốo l gỡ?
* Túm tt v chốo:


án giết chồng
Thị Kính bị
vu oan giết
Thiện Sĩ và
bị đuổi ra
khỏi nhà họ
Sùng. Nàng giả
trai i tu hành,
mong nhờ phật

án hoang thai

Thị Kính Tiểu Kính
Tâm bị
Thị Màu vu
oan và bị
đuổi ra
khỏi chùa.

Oan tình đợc giải,
Thị Kính lờn tũa sen
3 năm liền Kính
Tâm đi xin sữa nuôi
con của Thị Màu bỏ
lại. Nàng đc giải
oan, hoá thành Phật
Bà Quan Thế Âm Bồ
tát. Mi ngời mới
biết Kính Tâm - Thị



II/ Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Sùng bà:
- Xuất thân: giàu có, đầy quyền uy
- Lời buộc tội:
+ Cái con mặt sứa gan lim này!
Mày định giết con bà à?
-> Khép Thị Kính vào tội giết chồng
+ Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
+ Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới bộc hẹn hò...
-> Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư
đốn phụ bạc chồng.
+ Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
+ Con gái nỏ mồn thì về ở với cha...
+ Gọi Mãng tộc phó về cho rảnh.
-> Có tâm địa xấu xa, phải bị đuổi đi.

Sïng bµ: Vai mô
¸c


I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. H¹nh phóc vî
chång:
- §o¹n ®Çu cho thÊy quan
hÖ vî chång ThÞ KÝnh
như thÕ nµo?

- Quan hÖ Êy thÓ hiÖn ë
nh÷ng chi tiÕt nµo?
=> ThÞ KÝnh lµ ngêi nh
thÕ nµo?


1. Khung c¶nh gia
®×nhtrưíc khi ThÞ
KÝnh bÞ oan
- C¶nh sinh ho¹t gia
®×nh
+ Vî ngåi kh©u
+ Chång ®äc s¸ch
=> Gia đÌNH Êm
cóng h¹nh phóc


1 Khung cảnh gia đình trớc khi Thị
Kính bị oan
+ Quạt cho chồng
ng, thấy sợi râu
mọc ngợc
Lo lắng
+ Cầm dao khâu
toan xén đi
Ân cần , dịu
Cử
dàng
chỉ:
=> Ngời vợ yêu

chồng tha thiết,
chân thật, tự nhiên.


2.Trong khi b oan:
a. Sùng bà:
- Quy kết cho Thị Kính
giết chồng.
- Vu oan cho Thị Kính
ngoại tình.
- Lời lẽ độc địa
- Cử chỉ thô bạo.
- Làm ngơ trớc nỗi đau
khổ của Thị Kính.
- Đuổi Thị Kính ra khỏi
nhà.
=> Độc ác, nhẫn tâm.


b. Sùng ông:
- Vợ nói gì nghe nấy.
- Tàn ác không kém Sùng bà.
c. Thiện Sỹ:
- Thơng vợ, biết vợ bị oan.
- Nhu nhợc, không dám bảo vệ.
d. Thị Kính:
- Chỉ biết kêu oan, kêu cứu.
- Bị oan ức nhng không biết làm thế nào.



3. Quyết đi
tu:
- Không thể ở
lại
- Không thể
về nhà
- Không thể
lấy ngời khác
- Không thể bỏ
đi chỗ khác
- Không ai tin
=> Bế tắc,

III. Tổng
kết:
Ghi nhớ:
SGK/121


IV.LuyÖn tËp

1. Dòng nào sau đây nhận định đúng
nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân
khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng
rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.


2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca


3. Dòng nào không phải là nội dung chính của
vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chọc
ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
4. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần
thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật?
A. Phần thứ nhất – Năm nhân vật
B. Phần thứ hai – Năm nhân vật
C. Phần thứ ba – Bốn nhân vật
D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật


Hướng dẫn chuẩn bị tiết học tiếp theo:
- Tóm tắt đoạn trích.
- Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
- Đọc kĩ lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
-Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích hai nhân vật Thị
Kính và Sùng bà (theo câu hỏi 4 -> 8 /SGK trang
120).
-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn học 127129




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×