Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 14. Ôn tập văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 24 trang )

Kiểm tra bài cũ
Tiết 60
Hãy đọc một bài thơ lục bát do em
sáng tác?

Ôn tập văn bản biểu cảm


LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đọc bài văn "Hoa học trò" và trả lời câu hỏi?
HOA HỌC TRÒ
Phượng cứ nở. Phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa
phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã
đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia
đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết
bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè
đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dưới màu hoa phượng: Dù hữu
tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở
trong hồn. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa,
còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gà gáy khan… Nhớ
một thành xưa son uể oải…


LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đọc bài văn "Hoa học trò" và trả lời câu hỏi?
....Thôi học trò đã hết, hoa phượng ở lại một mình.
Phượngđứng cạnh gác nhà trường, sân trường. Hè đang
thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trường ngủ, cây cối cũng
ngủ. Chỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường.
Hoa phượng thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc,
muốn lim dim. Gió qua, hoa giật mình, một cơn hoa rụng.


Cứ như thế, hoa-học-trò thả những cánh son xuống
cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi,
rơi... Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ
ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng
mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng. Hoa
phượng đẹp với ai ,khi học sinh đã đi cả rồi!
 

“THEO XUÂN DIỆU”


Câu hỏi:
1. Bài văn thể hiện tình cảm gì?
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn.
2. Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì ?
- Đóng vai trò thể hiện tình cảm của tác giả.
3. Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vì nhà thơ Xuân Diệu đã biến hoa phượng, một
loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu
tượng chia ly ngày hè đối với học trò
- Vì hoa phượng gắn bó với ngôi trường, gắn bó với
tuổi học trò, và luôn cùng vai, sát cánh với học trò.


Câu hỏi:
4. Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
- Bài văn biểu cảm trực tiếp đan xen với gián tiếp.
Phượng cứ nở. Phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa
phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã
đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia

đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết
bao! .........
........! Hoa phượng rơi, rơi... Hoa phượng mưa. Hoa
phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không
tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng
trời đằng đẵng. Hoa phượng đẹp với ai ,khi học sinh đã đi
cả rồi!


Điểm khác nhau Giữa
văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả

Phơng
Văn tự sự Văn miêu tả
diện

Văn biểu
cảm

Tái hiện sự
Kể một câu
Mục chuyện (sự vật, sự việc
đích
cụ thể
việc) có
đầu, có
hình dung ra
biểu
cuối ý
sự vật, sự

đạt
nghĩa
việc đó

Bộc lộ tình
cảm, cảm
xúc, đánh
giá

Vai trò
của
yếu tố
tự sự
miêu
tả

Tự sự là
yếu tố
chính

Miêu tả là
yếu tố
chính

Tự sự, miêu tả
là những yếu
tố phụ làm nền
để bộc lộ cảm
xúc



Bi tập 1: So sỏnh hai đoạn vn sau v cho biết đọan no
l vn biểu cảm. Vỡ sao? Hóy chỉ ra nội dung biểu cảm của
đoạn vn ấy?
a. Hải đường: loi cõy nhỡ, họ
chố, lỏ di, dy, mặt trờn búng,
mộp cú nhiều rng ca. Hoa
mọc từ 1 đến 3 oỏ ở gần
ngọn cõy, ngọn cnh, cú
cuống di, trng hoa mu ỏ tớa,
nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở
Việt Nam vo dịp tết õm
lịch, đẹp, khụng thm. Thư
ờng trồng lm cảnh.
(Theo từ điển Bỏch Khoa nụng
nghiệp)

khụng phi l vn biu
cm vỡ ch miờu t hoa hi
ng di gúc sinh hc.


b. Từ cổng vo, lần no tụi cũng phải dừng li ngắm nhửừng cõy hải đường
trong mựa hoa của nú, hai cõy đứng đối nhau trước tấm bỡnh phong cổ, rô lờn
hng trm oỏ ở ầu cnh phi phới nh một lời cho hạnh phỳc. Nhỡn gần,
hải đường cú một mu đỏư thắm rất quý, hõn hoan, say đắm. Tụi vốn
khụng thớch cỏi lối vn hoa của cỏc nh nho cứ muốn tụn xng hoa hải đường
bằng hỡnh ảnh của nhửừng người đẹp vng giả. Sự thực ở nước ta hải đư
ờng õu phải chỉ mọc ni sõn nh quyền quý, nú sống khắp cỏc vườn dõn,
cả ỡnh, chựa, nh thờ họ. Dỏng cõy cũng vậy, lỏ to thật khỏe, sống lõu nờn

cội cnh thường sần lờn nhửừng lớp rờu da rắn mu gỉ đồng, trụng dõn dó
nh cõy chố đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nn, nhng khụng cú vẻ gỡ l
yểu điệu thục nửừ, cỏnh hoa khum khum nh muốn phong lại cỏi nụ cười mỏ
lỳm ồng tiền. Bỗng nhớ nm xa, lần đầu từ miền Nam ra Bc lờn ền
Hựng, tụi ngẩn ng đứng ngm hoa hải đường nở đỏ nỳi Nghĩa Lĩnh.
(Theo Hong Phủ Ngọc Tường, Hoa trỏi quanh tụi)

- on b: l on vn biu cm vỡ bc l cm xỳc:
+ T hai cõy hi ng tr hoa, t ú ngh n li cho hnh phỳc.
+ Cm nhn:khi ng gn hoa hõn hoan, say m.
+Thỏi : khụng ng tỡnh vi cỏch tụn xng ca cỏc nh nho.
+ Cm xỳc bõng khuõng:hoa cú v p khe mnh, dõn dó.
T t n cm, t vt n tỡnh. Biu cm va trc tip va giỏn
tip (qua liờn tng, hi c) Kiu vn bn tựy bỳt.


Thế nào là cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ?

Bố cục

Luyện tập

I. Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ:

Đêm qua ra đứng bờ ao

Bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca
dao” của Nguyên Hồng.


Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…

(SGK trang 146, 147)

Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai ?

2. Phân tích

Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.


Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ?

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học:
1. Ví dụ: Bài văn: “Cảm nghĩ về một
bài ca dao” của Nguyên Hồng.
(SGK/146, 147)

2. Phân tích:
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố tưởng tượng:
-Yếu tố liên tưởng:
-Yếu tố hồi tưởng:
-Yếu tố suy ngẫm:


Bố cục

Luyện tập

1. Yếu tố tưởng tượng: … có bóng một
người đội khăn …… ở bờ ao tối mờ
mờ.
2. Yếu tố liên tưởng: … một người
quen thật của tôi…… hướng về cố
hương.
3. Yếu tố hồi tưởng: …tôi chỉ lơ mơ
nghe thầy giáo giảng……gọi trời,
gọi sao, gọi nhện.
4. Yếu tố suy ngẫm: …thì ra cái vùng
sao như cát, như thuỷ tinh…vô
cùng. Sông Tào Khê,….


Tưởng tượng: Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau
lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối
mờ mờ.
Liên tưởng: …một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt
đang kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.
Hồi tưởng: Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so
sánh hình tượng.Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính
vào mạng tơ…đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
Suy ngẫm:
-Thì ra cái vùng sao như cát , như thủy tinh vãi kia ở trong tranh
minh họa là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con

sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu…Vừa bâng khuâng, vừa da
diết vô cùng.
- Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy tôi đã
được tới đứng bên bờ phù sa của nó mà trông …nhiều bạn tôi xưa
cũng thấy thế.


* Ghi nhớ:
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày
những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của
.
mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với
tác phẩm.
+ Thân bài:Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.


* Lưu ý:
Cảm xúc của người viết:
- Cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm .
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.

Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học:
- Phải dựa vào tác phẩm văn học → Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu → Hình
thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.
- Từ cảm xúc → phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng → rút ra suy nghĩ

về ý nghĩa của tác phẩm.
- Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn
văn....


Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn bản biểu cảm:

Biểu
cảm

M
Miêi nền, làm giá ựđỡ để bộc lộ cả
tự sự, miêu tả làm
êuut
ssự


tả
TTự hồ, không cụ th
ự sự, miêu tả thì tình
cảm mơ


Tîng trng cho mïa hÌ, mïa thi,
mïa chia tay cña tuæi häc trß


Th©n gÇy guéc, l¸ mong
manh

Mµ sao nªn luü nªn




I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu
cảm:
1. Mục đích của văn bản biểu cảm:

Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con ngời đối với thế
giới xung quanh và khêu gợi lòng
đồng
cảm
nơi
ng
ời
đọc
2. Các cách biểu cảm:
2. Các cách biểu cảm:

a) Trực tiếp
b) Gián tiếp:
- Thông qua miêu tả, tự sự.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ, t
ợng trng.


II. Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn
biểu cảm:


Bài tập 4:ư Điềnư vàoư ôư trốngư nhữngư
cáchưlậpưýưđãưhọc:

Các cách lập ý
Liên
hệ
hiện
tại
với
tơng

Hồi t
ởng
quá
khứ
và suy
nghĩ

Tởng t
ợng
tình
huống
hứa
hẹn,

Quan sát

suy
ngẫm



Lập dàn ý
Đề:ưCảmưnghĩưmùaưxuân
-Bướcư1:ư+ưĐịnhưhướngư(tìmưhiểuưđềư,tìmưý)
ưưư+ưXácưđịnhưbàiưvănưcầnưbiểuưhiệnưnhữngưtìnhưcảmư
gìưđốiưvớiưngườiưhayưcảnhưgì?
-Bướcư2:ưLậpưdànưý
-Bướcư3:ưViếtưbài
-Bướcư4:ưĐọcưlạiưvàưsửaưchữa
*Dànưý
Mởưbài:ưGiớiưthiệuưmùaưxuânưvàưlíưdoưyêuưthích.
ưưưưưưưưưưưưưưưNêuưkháiưquátưgiáưtrịưcủaưmùaưxuân
Thânưbài:
-Mùaưxuânưđemưlạiưchoưmỗiưngườiư1ưtuổiưđời(ưvớiưthiếuư
niênưmùaưxuânưđánhưdấuưsựưtrưởngưthành)
-Mùaưxuânưlàưmùaưđâmưchồiưnẩyưlộcưcủaưthựcưvậtư,ưlàư
mùaưsinhưsôiưcủaưmuônưloài.
-Mùaưxuânưlàưmùaưkhởiưđầuưchoư1ưnămư,ưmởưđầuưchoư
mộtưkếưhoạch,dựưđịnh
Kếtưbài:ưTìnhưyêuưcủaưemưđốiưvớiưmùaưxuân


Ngôn ngữ và các phép tu từ trong văn biểu cảm
* Ngôn ngữ-Từ ngữ giàu hành ảnh, gợi cảm
- Câu văn linh hoạt , có nhịp điệu

* Sử dụng các biện pháp thuSo
từ:
sánh, nhân hoá,

ẩn dụ, hoán dụ, nói
quá, điệp ngữ...


Cảnh khuya là một trong những bài thơ
trăng đẹp nhất của Bác Hồ. Ngời xa đến
với chốn lâm tuyền để lánh đục
tìm trong, để đợc nhàn. Còn Hồ Chí Minh
đến với suối rừng Việt Bắc là để lập
chiến khu đánh Pháp. Giữa cảnh khuya, có
suối, có trăng... đẹp nh vẽ nhng Ngời vẫn
thao thức, vẫn cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
Phải chăng tâm hồn thi sĩ đã hoà vào cốt
cách ngời chiến sĩ? Cảm hứng thiên nhiên
chan hoà với cảm hứng yêu nớc đợc diễn tả
một cách trong sáng, gợi cảm và đầy chất
thơ.
Bác Hồ yêu nớc, thơng dân, Bác yêu thiên


Híng dÉn vÒ nhµ
1- Hoµn thµnh c¸c bµi
tËp
2- chuÈn bÞ bµi: Mïa
xu©n cña t«i



×