Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

T52 - ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM ( Ngữ văn 7 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 28 trang )








Bài 13
Bài 13


Tiết 52 ( TLV )
Tiết 52 ( TLV )
:
:


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Thế nào là văn biểu cảm ?
Văn biểu cảm là văn
được viết ra nhằm biểu đạt
tình cảm , cảm xúc , sự
đánh giá của con người đối
với thế giới xung quanh và
khêu gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc ( còn gọi là văn
trữ tình ) .


I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :




Bài 13
Bài 13


Tiết 52 ( TLV )
Tiết 52 ( TLV )
:
:


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Hãy nêu những
đặc điểm cơ
bản của văn
biểu cảm .
Thảo luận theo bàn ( 1 phút ) :





Bài 13
Bài 13


Ti t 52 ( TLV )ế
Ti t 52 ( TLV )ế
:
:


ÔN T P VĂN B N BI U C MẬ Ả Ể Ả
ÔN T P VĂN B N BI U C MẬ Ả Ể Ả
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM :
- Nội dung chủ yếu là bộc lộ tình cảm , cảm xúc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm
trong sáng , tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn .
- Có 2 cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp và biểu cảm
gián tiếp .
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn
khác .

Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu
cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
Hãy nêu
những cách

lập ý thường
gặp của bài
văn biểu
cảm.
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :




Những cách lập ý thường gặp của bài
văn biểu cảm :
- Liên hệ hiện tại với tương lai .
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
- Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn ,mong ước .
- Quan sát , suy ngẫm .
* Lưu ý : Dù lập ý bằng cách nào thì tình cảm cũng
phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh
nghiệm , có như thế mới làm cho người đọc tin và
đồng cảm .





Bài 13
Bài 13


Tiết 52 ( TLV )
Tiết 52 ( TLV )
:
:
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu
cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
4 . Các yếu tố tự sự , miêu tả
trong bài văn biểu cảm :
Hãy nêu vai trò
của các yếu tố
tự sự , miêu tả
trong bài văn
biểu cảm .

Tự sự và miêu tả dùng để gợi ra
đối tượng biểu cảm và gửi gắm
cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm
khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi
phối chứ không nhằm mục đích kể
chuyện , miêu tả đầy đủ sự việc ,

phong cảnh .

×