Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.52 KB, 15 trang )


TiÕt 63

LUYỆN NÓI:

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC


I. CNG
THC
Cõu 1: Thế
nào C
vănKIN
biểu
cảm?
A. Là phơng thức trình bày một chuỗi các sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
cùng dẫn đến một kết thúc.
B. Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm,
cảm xúc, sự đánh giá đối với thế giới xung
quanh và khêu gợi lòng đồng cảm.
C. L văn bn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe
hình dung những đặc điểm, tính chất nổi
bật của mét sù vËt, sù viƯc, con ngêi, phong
c¶nh…
D. Là văn bản trình bày quan điểm, ý kiến, nhận định về một
vấn đề nào đó.


I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm là:


A.Là làm sáng tỏ giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của tác
phẩm nào đó.
B. Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc về một người nào đó.
C. Trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy nghẫm
của mình về tác phẩm đó.


I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 3: Các bước làm một bài văn biểu cảm là:
A.Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa bài.
B. Lập dàn ý, tìm hiểu đề và tìm ý, viết bài, đọc sửa bài.
C. Viết bài, tìm hiểu đề và tìm ý, viết bài, đọc sửa bài.
D. Đọc sửa bài, tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài.


Bố cục có 3 phần
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và
hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
- Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ
do tác phẩm tạo nên.
- Kết bài: Ấn tượng chung về tác
phẩm


II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “
Cảnh khuya” của chủ tịch Hồ Chí Minh
CNH KHUYA
Tiếng suối trong nh tiếng

hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng
lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha
ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.


A.Chuẩn bị:
1.Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ
về tác phẩm văn học
- Đối tượng: Bài thơ “Cảnh
khuya” của Hồ Chí Minh


Câu 1: Bài thơ đợc Bác Hồ sáng tác
vào thời kì nào? ở đâu ?
Câu 2: Đọc bài thơ em hình dung,t
ởng tợng khung cảnh thiên nhiên và
tình cảm của tác giả Hồ Chí Minh
nh thế nào?
Câu 3: Nội dung chính của bài có
mấy ý ? Đó là những ý nào?
Câu 4: Chi tiết nào làm em chú ý
và hứng thú nhất ? Vì sao?
Câu 5: Qua bài thơ em hiểu gì về
Chủ tịch Hồ Chí Minh? Tình cảm

của em đối với Bác Hồ nh thế nào?


2. Dàn ý

* M bi
- Bi th ôCnh khuyaằ c
H Chí Minh sáng tác năm
1947 tại chiến khu Việt Bắc.
- Đây là bài thơ hay thể hiện rõ
đặc điểm thơ của Bác.


2. Dµn ý
* Thân bài:
- Cảm nghĩ về thiên nhiên (2 câu đầu)
+ Âm thanh : Tiếng suối
+ Hình ảnh : Trăng, cổ thự, bóng hoa.
+ Liên tưởng thơ Nguyễn Trãi
 Nghệ thuật so sánh, điệp từ: bức tranh thiên nhiên nên
thơ giao hòa tuyệt đẹp.
- Cảm nghĩ về con người (2 câu sau)
+ Như vẽ, chưa ngủ vì lo nổi nước nhà
+ Liên tưởng: « Đêm nay Bác khơng ngủ »
 Điệp ngữ: cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng đồng thời
canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách mạng.
- Suy ngẫm về Bác.
- Cảm nghĩ chung về bài thơ: Đặc điểm nổi bật của thơ



2. Dµn ý
* Mở bài
* Thân bài:

* Kết bài:
Hồ Chí Minh vừa là chiến sĩ vừa là
nghệ sĩ sáng tạo vẻ đẹp cho đời... Có
thể nói «Cảnh khuya » là bức tranh
tuyệt đẹp về thiên nhiên Việt Bắc trong
những năm chiến tranh ác liệt.


2. Dàn ý
* M bi

- Bi th ôCnh khuyaằ c Hồ Chí Minh sáng tác năm 1947 tại chiến khu Việt
Bắc.
- Đây là bài thơ hay thể hiện rõ đặc điểm thơ của Bác.

* Thân bài:
- Cảm nghĩ về thiên nhiên (2 câu đầu)
+ Âm thanh : Tiếng suối
+ Hình ảnh : Trăng, cổ thự, bóng hoa.
+ Liên tưởng thơ Nguyễn Trãi
 Nghệ thuật so sánh, điệp từ: bức tranh thiên nhiên nên thơ giao hòa tuyệt đẹp.
- Cảm nghĩ về con người (2 câu sau)
+ Như vẽ, chưa ngủ vì lo nổi nước nhà
+ Liên tưởng: « Đêm nay Bác khơng ngủ »
 Điệp ngữ: cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước,
cho cách mạng.

- Suy ngẫm về Bác.
- Cảm nghĩ chung về bài thơ: Đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là sự gắn bó, hịa
hợp giữa thiên nhiên và con người.

* Kết bài: Hồ Chí Minh vừa là chiến sĩ vừa là nghệ sĩ sáng tạo vẻ đẹp cho đời... Có thể nói
«  Cảnh khuya » là bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên Việt Bắc trong những năm chiến tranh ác


III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Rằm tháng

giêng”của Hồ Chí Minh.
- Ơn lại kiến thức về văn biểu cảm và dạng
văn biểu cảm
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập văn biểu cảm”.


Kính chúc các thầy,
cô giáo mạnh khoẻ,
hạnh phúc
Chúc các em học
sinh chăm ngoan học
giỏi



×