Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

KHẢO CỔ HỌC QUA CÁC THỜI KÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 26 trang )

Trường ĐHSP Đà Nẵng
Khoa Lịch Sử

KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN

Bài serminar phần khảo cổ học
GVHD:Nguyễn Xuyên
SVTH:Hồ Thị Cam
Lớp:17 SLS


- Khái niệm về thời đại khảo cổ? Khảo cổ học là gì và nhiệm
vụ của khảo cổ học?

- Các công cụ chính qua các thời đại


Thời đại khảo cổ là chỉ các giai đoạn phát triển của lịch sử về các mặt kinh tế,
văn hóa- xã hội, chính trị…

Khảo cổ học là khoa học nghiên cứu về thời tiền sử và thời đại của con người
trong quá khứ

Thu lượm

Miêu tả

Nghiên
cứu



Sưu tầm công cụ chính qua các thời đại

công cụ là dụng cụ dùng để lao động, sản xuất tạo ra của cải vật chất nhằm phục vụ nhu
cầu đời sống của con người,

Thời đại đá

Thời đại kim khí


Thời

• Thời đại đá cũ

đại

• Thời đại đá giữa

đá

• Thời đại đá mới

Sơ kì
Trung kì
Hậu kì


Thời đại kim khí

Thời đại đồ đồng


Thời đại đồ sắt

Đồng đỏ
Đồng thau


Thời đại đá
Thời đại đá cũ:
Sơ kì đá cũ:_Giai đoạn của

thời kì “mông muội”.
_Cách ngày này từ vài triệu
năm đến 8 vạn năm
_Lúc bây giờ thì người nguyên
thủy đã biết chế tạo công
cụ.Công cụ được ghè đẽo thô
sơ.
_Công cụ:công cụ chặt thô,các
loại mảnh tước ,rìu tay .


Trung kì đá cũ
-Tồn tại trong khoảng 30 vạn
đến 4 vạn năm
_Ở trung kì thì mảnh tước
lơvaloa phổ biến .
_ về mặt kĩ thuật,sự phân biệt
sơ kì đá cũ với trung kì đá
cũ ,chủ yếu dựa vào sự tiến

bộ của kĩ thuật ghè,đẽo đá,và
sự phát triển các loại công
cụ.tạo ra các mảnh tước định
hình ,dài, mỏng.


Hậu kì đá cũ
(từ 5 vạn đến 15.000 năm)
so với Sơ kì và Trung kì đá cũ,Hậu kì đá cũ là thời kì có sự tiến bộ về kĩ thuật chế tác

đá,hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội nguyên thủy.Sự phát triển kĩ thuật ghè đẽo đá,đã
cho phép con người tạo được nhiều loại công cụ với chức năng đa dạng hơn .Từ một hòn
đá,người ta có thể tạo ra hạch đá hình lăng trụ ;từ hạch đá có thể tạo ra các phiến tước
dài,và các phiến tước,có thể những công cụ có hình dạng và chức năng khác nhau.
Hậu kì đá cũ người ta đã chế tác các loại công cụ có chức năng :mũi dùi.mũi lao..
Cung tên đã xuất hiện ở Hậu kì đá cũ.

Công cụ bằng đá phát hiện ở huyện
Hoài Nhơn (Bình Định)


Đời sống vật chất và kĩ thuật chế tác trong thời đại đá cũ
Đời sống vật chất: chưa có nơi cư trú ổn định,nguồn sống chủ yếu là săn bắt và hái

lượm.Do công cụ sản xuất thô sơ nên sinh hoạt của họ phụ thuộc vào thiên nhiên.Thành
tựu nổi bật là việc chế tác công cụ đá,tuy còn thô sơ nhưng các công cụ này đã giúp cho
họ tiến hành các hoạt động kinh tế một cách thuận lợi hơn.
Kĩ thuật chế tác : cách chế tác ghè đẽo qua loa,tạo rìa lưỡi,mũi nhọn ở đầu.Mảnh
tước:tạo mảnh tước sắc nhọn để sử dụng các việc như chặt, cắt.Dungj cụ thô nặng đánh
dấu bước tiến kĩ thuật chế tạo công cụ của người cổ Việt Nam đạt đến trình độ chung cuả

người thời đại đá cũ trên thế giới.

Đời sống nguyên thủy

Kĩ thuật chế tác đá


Thiên thạch (đá cũ)

Rìu tay(sơ kì đá cũ)

Công cụ chặt thô


Thời đại đá giữa
(tồn tại khoảng TNK 8 –TNK 4 TCN)
“Là giai đoạn cao của thời kì mông muội”thời đại bắt đầu cùng với sự xuất hiện và truyền bá cung tên và kết thúc
cùng với việc phát minh ra đồ gốm.Thời đại đá giữa hay còn gọi thời đại trung gian giữa thời đại đá cũ với thời đại
đá mới.

Đồ đá nhỏ
Con đường phát
triển

Đồ đá lớn


Con đường phát triển của đá lớn và đá nhỏ
_Sự xuất hiện đồ đá nhỏ là một bước tiến bộ của kĩ thuật chế tác đá,đánh dấu sự
xuất hiện và hoàn chỉnh của kĩ thuật tháp.Đó là một hướng tích cực nhằm hạn chế sự

dễ gãy của công cụ đá,tăng sức bền của đá bằng cách ghép đá vào sừng,xương.Đồ đá
nhỏ,nhất là các loại có hình tam giác dùng để làm đầu mũi tên,gắn vào cán gỗ tạo nên
các loại lao đá có tay cầm dài,có thể phóng đi xa theo một hướng xác định.


Con đường kĩ thuật đá lớn :là những công cụ có hình khối tương
đối lớn được chế tác thành những chiếc rìu nguyên thủy .Từ
những hòn cuội tự nhiên mỏng,có hình dạng ổn định ,người ta chỉ
ghè một vài nhát ở một đầu hòn cuội để tạo ra phần lưỡi nhọn sắc


Công cụ:đa dạng ,xuất hiện cung tên,phát minh tháp.
Từ sự xuất hiện cung tên thì hoạt động con người đã chuyển từ săn
bắn=>săn bắt


Thời đại đồ đá mới
(1 vạn năm -5000 năm)
Công cụ:đa dạng phong phú :dao, rìu,mũi khoan..
Kĩ thuật:mài,cưa,khoan.
Mài nhẵn bóng tạo cho sự tiến bộ kĩ thuật chế tác ra công cụ.

Mài nhẵn bóng

Kĩ thuật khoan


Thời đại Đá mới
Ðến văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn (khoảng 6.000 - 10.000 năm), con người đã biết dùng
công cụ cuội được ghè đẽo một mặt, bắt đầu biết mài rìu đá, làm đồ gốm và có khả

năng đã biết đến trồng trọt sơ khai. Bình chế tác công cụ lao động từ đá cuội sông suối, loại
hình tiêu biểu nhất là rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi; ít chế tác và sử
dụng công cụ từ xương và vỏ trai, có thể đã sử dụng đồ gốm trong sinh hoạt.

Các công cụ ở Hòa
Bình


Văn Hoá Bắc Sơn

Công cụ tiêu biểu: rìu cuội ghè đẽo mài lưỡi, thường được gọi là "rìu Bắc Sơn" và
thỏi đá phiến có dấu hai rãnh song song, gọi là "dấu Bắc Sơn". VHBS phát triển
tiếp sau văn hoá Hoà Bình, tồn tại cách ngày nay khoảng từ 7 - 10 nghìn năm .

Rìu Bắc Sơn


Đời sống vật chất và kĩ thuật chế tác của thời đại đá mới.

Đời sống vật chất: Cư dân Hòa Bình đã phát minh ra nghề nông với việc trồng trọt các loại rau,thuần dưỡng nhiều giống

lúa tốt…Đã làm thay đổi toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy.
Kĩ thuật chế tác: Chủ yếu là ghè đẽo trực tiếp dùng đá đập đá . Bước tiến bộ là biết mài,biết tạo dáng cho các công cụ tạo
vai nấc và lỗ để tra cán =>tạo tư thế mới trong lao động.Nguyên liệu chế tác được mở rộng tầm mắt …

Kĩ thuật chế tác đá

Nông nghiệp sơ khai



Thời đại kim khí
Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ sắt


Thời đại đồ đồng

Đồng
thau

Đồng đỏ

Tồn tại TNK IVIII TCN

Khái niệm:là thứ
kim loại đồng
nguyên chất

Tồn tại TNK
III-II TCN

Khái niệm:là
hợp kim giữa
đồng đỏ và
thiếc


Kĩ thuật chế tác đồng :_Ban đầu nấu chảy bằng đống lửa ngoài trời.Sau đó mới nghiên cứu trong lò
chuyên môn.

_Đúc đồng đòi hỏi phải 2 khuôn đúc:
+Khuôn hở:1 mang.
+Khuôn kín:2-3 mang.

Hình đầu rồng bằng đồng
thau

Đồng đỏ


Qua các giai đoạn Phùng Nguyên,Đồng Đậu,Gò Mun cho thấy công cụ sản xuất bằng đồng
thau ngày một nhiều,chúng thay thế dần cho công cụ sản xuất bằng đá và chính điều đó
đã làm sức sản xuất phát triển..Từ đó cũng đã làm thay đổi trong nhu cầu cuộc sống.


Thời đại đồ sắt:(TNK I TCN)
ở văn hóa Đông Sơn đồ đá không còn nhiều.Đặc biệt cùng với nghề luyện kim đồng thau
và đúc đồng đạt đến đỉnh cao,ở VHĐS đã xuất hiện nhiều loại đồ sắt.

Dao găm Đông Sơn

Công cụ sắt(sa huynhÓc Eo)



×