Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.9 KB, 14 trang )

III. HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA


1. KHÁI NIỆM HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN

- Khái niệm hình
thái kinh tế - xã
hội


Các HT KT –
XH
Cộng sản
nguyên thuỷ

Chiếm hữu Phong kiến
nô lệ

Tư bản
chủ nghĩa

Cộng sản chủ nghĩa

CNXH

CNCS



1. KHÁI NIỆM HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN
- Khái niệm hình thái kinh tế - xã
hội:
+ Là một khái niệm của CNDVLS,
+ dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định,
+ với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với trình độ nhất định của các
LLSX
+ và một KTTT tương ứng được xây dựng
trên những kiểu QHSX ấy.


-

Khái niệm hình thái KT-XH CSCN:

+ là một hình thái dựa trên
chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất,
+ là hình thái mà sự phát triển
toàn diện, không hạn chế của
mỗi người đang trở thành mục
đích trực tiếp của sự phát triển
của nó
(TĐ CNCS khoa học tr 76)


2. Các giai đoạn của

hình thái KT-XH CSCN


Tư tưởng của Mác Ăng ghen:
* Một là, hình thái kinh tế xã hội
CSCN phát triển qua 2 giai đoạn:
giai đoạn đầu - CNXH
giai đoạn cao - CNCS
* Hai là, giữa xã hội TBCN và xã
hội CSCN là một thời kỳ quá độ
từ xã hội nọ sang xã hội kia.


S¬ ®å biÓu diÔn
quan ®iÓm ph©n kú cña M¸c ¡ngghen
H×nh th¸i kinh
tÕ x· héi TBCN

H×nh th¸i kinh tÕ x· héi

CSCN
Giai
®o¹n thÊp
(CNXH)

Giai ®o¹n
cao(CNCS)

t
Giữa TBCN và CNXH = Thêi kú qu¸ ®é

lªn CNXH




Tư tưởng của Lênin
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà
nước” Lênin cho rằng:

I- Những cơn đau đẻ kéo dài
và đau đớn
II- Giai đoạn thấp
III- Giai đoạn đoạn cao.
Lênin nhấn mạnh: cần phải
có một TKQĐ từ CNTB lên
CNXH


 Thời kỳ qúa độ lên CNXH
Khái niệm và phân loại
- Khái niệm:
TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu
sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, bắt đầu
từ khi GCCN và nhân dân lao động giành được chính
quyền nhà nước cho đến khi CNXH tạo ra được những
cơ sở của chính mình trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Phân loại: dựa vào điểm xuất phát của các nước khi
đi lên CNXH
+ Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp



PHÂN LOẠI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
QUÁ ĐỘ
TRỰC TIẾP

H×nh th¸i kinh tÕ x· héi
PK
Nền sx thủ
công

TBCN
Nền sx
đại CN

QUÁ ĐỘ
GIÁN TIẾP

CSCN
Giai
®o¹n thÊp
(CNXH)
Nền sx công nghiệp
hiện đại

Giai ®o¹n
cao(CNCS)

t



 Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN
Khái niệm xã hội XHCN
Xã hội XHCN là một xã hội thay thế
CNTB;
một xã hội có đặc điểm là chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,
không có tình trạng người áp bức bóc lột
người,
nền sản xuất được kế hoạch hóa trên
phạm vi toàn xã hội;
là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã
hội CSCN
(Từ điển CNCS khoa học)


Những đặc trưng
cơ bản


Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
là nền sản xuất công nghiệp hiện đ
Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu
TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu

Những
đặc trưng
cơ bản của
XH XHCN


Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao
động và kỷ luật lao động mới
Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động – nguyên tắc
phân phối cơ bản nhất
Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp
công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc; thực hiện quyềnLực và
lợi ích của nhân dân
Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người
khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình
đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ
bản để con người phát triển toàn diện


DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ,
CÔNG BẰNG, VĂN MINH

DO NHÂN DÂN LÀM CHỦ
CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CAO, DỰA TRÊN
LLSX HIỆN ĐẠI VÀ QHSX TIẾN BỘ, PHÙ HỢP

Những
đặc trưng
cơ bản của
XH XHCN Ở
VIỆT NAM
(ĐHXI)


CÓ NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM
ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
CON NGƯỜI CÓ CUỘC SỐNG ẤM NO,
TỰ DO, HẠNH PHÚC, CÓ ĐK PHÁT
TRIỂN TOÀN DIỆN
CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG VIỆT
NAM BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG
VÀ GIÚP NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN
CÓ NN PHÁP QUYỀN XHCN CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN
DÂN, VÌ NHÂN DÂN, DO ĐCS LÃNH ĐẠO
CÓ QUAN HỆ HỮU NGHỊ, HỢP TÁC VỚI CÁC
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI



×