Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

ĐỘC TÍNH HCN TRONG KHOAI mì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 14 trang )

ĐỘC TÍNH HCN TRONG KHOAI MÌ


Giới thiệu


Khoai mì được xem là nguồn carbohydrate xếp hàng thứ 3 trên thế giới chỉ đứng sau gạo
và bắp, nhất là ở những nước vùng nhiệt đới. Củ khoai mì giàu tinh bột, protein, khoáng
chất, vitamin A, viamin nhóm B và vitamin C. Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng
cũng chứa một lượng độc tố HCN đáng kể.


Giới thiệu

 Một số giống sắn có hàm lượng HCN trong củ thấp.Ví dụ trong

thịt của củ sắn chuối đỏ, hàm lượng HCN là 3,04mg. Nhưng một
số giống thì hàm lượng HCN lại rất cao. Ví dụ hàm lượng HCN
trong thịt củ của sắn dù là 8,27mg.


HCN




HCN là hợp chất phân tử cộng hoá trị, có thể phân li trong dung dịch nước.
HCN không màu, có mùi khó chịu. HCN lỏng dễ hoá rắn và rất dễ bay hơi.
HCN là chất hết sức độc, hàm lượng được phép ở trong không khí là dưới 0,0003 mg/l. Ngoài
các đường hô hấp và tiêu hóa, HCN có thể đi vào cơ thể người ta bằng cách thấm qua da.



Tác Hại
 HCN tác dụng lên quá trình hô hấp tế bào bằng cách làm tê liệt các men sắt của
xytoeromoxydaza hoặc men đỏ cacbua. Do thiếu oxi nên máu trong tĩnh mạch có màu
đỏ thẫm và có những triệu trứng ngạt.



Gây độc nhanh qua đường hô hấp, với liều lượng 0,3 mg/1kg trọng lượng cơ thể đã
có thể gây chết ngay. Nồng độ 0,12 – 0,15 mg/l gây chết từ 30 phút đến một giờ.


Tác Hại
 Người nhiễm độc xianua thường bị chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi,
co giật và bất tỉnh, có thể dẫn đến tử vong khi nồng độ CN - trong
máu > 1 mg/l.


Phương pháp định lượng HCN

 Phương pháp phân tích chuẩn độ
 Phương pháp xác định vết màu


Phương Pháp Phân Tích Chuẩn Độ

 CN- trong môi trường kiềm được chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 chuẩn,
tạo ra phức chất [Ag(CN)2], dùng chỉ thị p-dimetylamino-benzalrodamin
C12H12N2OS2 trong acetone, thì tại điểm tương đương dung dịch chuyển
từ màu vàng sang màu hồng da cam.


 Phương pháp dùng tốt nhất khi nồng độ CN-=1-5 (mg/l).
 Độ nhạy của phương pháp: 0.1 mg Ag+/l


Phương Pháp Xác Định Vết Màu (Nhỏ Giọt)

 Phương pháp này cho phép khảo sát nhanh để xác định nồng độ CN- có nằm
trong giới hạn 0,05 mg/l hay không.

 Nếu pha loãng dung dịch sẽ xác định nồng độ gần đúng của dung dịch CN- (bằng
cách so màu xuất hiện với màu của dung dịch chuẩn CN- 0,05 mg/l.

 Dùng CN- có pH >=10 cần thêm Na2CO3 khan vào, nhỏ 1 giọt chỉ thị
phenolphtalein, thêm từng giọt dung dịch HCL (1:9) đến khi dung dịch nhạt màu.


Phương Pháp Xác Định Vết Màu (Nhỏ Giọt)

 Nhỏ 3 giọt dung dịch này và 3 giọt nước cất vào các lỗ trên đĩa thí nghiệm vết mẫu.
Thêm 1 giọt dung dịch cloramin-T 1% vào mỗi lọ khuấy rồi thêm tiếp 1 giọt thuốc thử
pyridin-axít barbituric vào mỗi lỗ và khuấy, sau một phút vết mẫu từ màu hồng chuyển
thành màu chàm lục, vết trắng (nước cất) có màu vàng của thuốc thử.

 Lấy dung dịch chuẩn chứa 0,05 mg CN-/l cho hiện màu để tiến hành so màu.


Cách Loại Bỏ HCN Trong Khoai Mì

  Đối với khoai mì ngọt, lượng cyanide chủ yếu tập trung ở vỏ, vì

vậy chỉ cần lột vỏ, ngâm nước, luộc thì cũng có thể đưa lượng
cyanide xuống mức vô hại.


Cách Loại Bỏ HCN Trong Khoai Mì



Đối với những loại khoai đắng thì cần phải bào hoặc băm nhuyễn
và ngâm trong nước thật lâu. Củ khoai mì không được ăn sống mà
phải nấu thật chín. Cũng vậy, chỉ nên ăn lá khoai mì non và luộc
thật chín


Tài liệu tham khảo



http://
thuvienso.vnuf2.edu.vn/components/com_booklibrary/ebooks/7015A54A-3D1B-42F8-95BB-0
96EF3C170B6_doctotrongthucan_2.pdf



/>


http://
afamily.vn/nhung-luu-y-ban-can-phai-biet-khi-an-san-de-tranh-ngo-doc-20151208025637382.c
hn





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×