Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

XÁC ĐỊNH FORMOL TRONG PHỞ, hủ tíu, BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ hấp THỤ PHÂN tử UV VIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1

PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG ĐỘC TỐ TRONG SẢN PHẨM
NÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH FORMOL TRONG PHỞ, HỦ TÍU,...
BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN
TỬ UV - VIS


2

1. Đặt vấn đề


Phở, hủ tíu, bún chả,… là đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam.



Tuy nhiên, trong những năm qua, do sự thiếu hiểu biết và chạy theo lợi nhuận kinh tế nên
các nhà sản xuất bánh phở, hủ tíu,… đã cho formol vào trong quá trình sản xuất gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người sử dụng.


3

2. Tổng quan về Formol
 Công thức phân tử: CH2O


 Ở nhiệt độ phòng, Formol là chất
khí không màu có mùi hăng mạnh.
 Formol là một chất dễ cháy, dễ
bay hơi ở nhiệt độ môi trường
chung quanh (61°C).
 LD50 là 800mg/kg trên chuột và
260mg/kg trên heo

Formol là một chất
không được dùng
trong chế biến thực
phẩm.


4

3. Phân tích Formol bằng phương
pháp UV-VIS

3.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp
 Bản chất của phổ hấp thụ phân tử UV-VIS:

Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng phù hợp đi qua một dung dịch chất màu, các
phân tử hấp thụ sẽ hấp thụ một phần năng lượng chùm sáng, một phần ánh sáng truyền qua
dung dịch. Xác định cường độ chùm ánh sáng truyền qua đó ta có thể xác định được nồng độ
của dung dịch. Sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch tuân theo định luật Bughe – Lambert – Beer:

A = - lgT = lg (Io/It) = εbC với  T = It/Io.
Trong đó:
A: Độ hấp thu hay mật độ quang học của chất trong cuvet

T: Độ truyền quang
L: Chiều dài lớp dung dịch, cm
ε: Hệ số hấp thu phân tử (hệ số tắt phân tử)


5

3. Phân tích Formol bằng phương
pháp UV-VIS
3.2 Cấu tạo của máy quang phổ:

1. Nguồn sáng
2. Bộ đơn sắc
3. Cuvet
4. Detector (đầu dò)
5. Bộ khuếch đại
6. Máy hay trang bị ghi tín hiệu


6

3. Phân tích Formol bằng phương
pháp UV-VIS
3.3 Các phương pháp phân tích UV-VIS:
a. Phương pháp đường chuẩn
Xây dựng đồ thị theo hệ toạ độ A – C (mật độ quang - nồng độ). Để lập đồ thị A – C ta chọn hệ
các dung dịch chất nghiên cứu có nồng độ chính xác C1, C2, C3,... Cn, xác lập các điều kiện để
tạo các hợp chất có hiệu ứng hấp thụ bức xạ điện từ ở λ maxchọn trước. Đo mật độ quang tương
ứng A1, A2, A3,… An:
Nồng độ


C1

C2

C3

...

Cn

Mật độ quang

A1

A2

A3

...

An


7
3.3 Các phương pháp phân tích UV-VIS:
b. Phương pháp thêm chuẩn
Nội dung của phương pháp là tiến hành đo mật độ quang Anc của dung dịch chuẩn.
Sau đó ta thêm một lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch nghiên cứu cho đến nồng
độ Cch chọn trước và thu được dung dịch có nồng độ Ccn + Cch và được mật độ quang

Anc+ch . Quá trình thực nghiệm có thể thực hiện theo chương trình với mức độ tự động
khá cao.
c. Phương pháp đo quang vi sai
Việc đo mật độ quang ở các giá trị A lớn có thể mắc phải sai số lớn trong việc xác
định nồng độ. Trong trường hợp các dung dịch có mật độ quang quá lớn người ta
thường dùng một kiểu đo khác gọi là phương pháp đo vi sai. Dung dịch so sánh là
dung dịch có nồng độ biết trước Css.
            


Các bước tiến hành

8

1. Lấy
mẫu

4. Tính toán

5. Kết
luận
2. Xử lí
mẫu

3. Phân tích


9

1. Lấy mẫu:

Mẫu được lấy tại các địa điểm khác nhau thuộc vùng nghiên cứu. các thao tác kỹ
thuật lấy mẫu phải chính xác nhằm thu được một lượng thực phẩm nhất định đại diện
và đồng nhất phục vụ cho việc phân tích, đánh giá chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm.

2. Xử lí mẫu:
Mẫu sau khi đưa về phòng thí nghiệm, bảo quản ở nhiệt độ 4 - 8°C (nếu chưa phân
tích ngay).


3. Phân tích:
10

1. CHỌN BƯỚC SÓNG

• Đo độ hấp thu A ở λmax cho kết quả phân tích có độ nhạy
và độ chính xác tốt nhất.
• Trong quá trình này ta có λmax = 410,6 nm.

2.CHUẨN BỊ MẪU PHÂN
TÍCH

• Thông thường, người ta hay chuẩn bị
mẫu phân tích ở dạng lỏng

3. GHI PHỔ

4. XỬ LÍ SỐ LIỆU

Sau khi đã chế hoá mẫu, mẫu được chuyển vào cuvet ghi phổ hấp

thụ, chọn λmax và đo mật độ quang dung dịch ở λmax 

• Các số liệu thu được có thể ở dạng các đường ghi phổ hệ
toạ độ A – λ hoặc  ε – λ, bảng số liệu về thành phần chất
nghiên cứu, đồ thị cần thiết tuỳ thủ tục thực nghiệm đã


11

4. Tính toán:


Từ các số liệu thu được, ta sử dụng phương pháp dựng đường chuẩn đã nêu ở trên.

5. Kết luận
Từ kết quả thực nghiệm ta thu được:
- Giới hạn phát hiện LOD: 0.0066 mg/kg
- Giới hạn định lượng LOQ: 0.0221 mg/kg


12

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp
 Ưu điểm:
Phương pháp có thể áp dụng để xác định các chất có nồng độ lớn hoặc bé, đặc
biệt có thể xác định nồng độ các tạp chất đến nồng độ giới hạn 10-5÷10-6%.
Phương pháp phân tích đo quang thường có sai số tương đối 3 ÷ 5% được ứng
dụng để xác định hơn 50 nguyên tố trong các đối tượng khác nhau trong các
lĩnh vực thực phẩm, hoá học, luyện kim, địa chất, nông nghiệp...
 Nhược điểm:

Đòi hỏi hóa chất phải có độ tinh khiết cao.


13

3. Các phương pháp phân tích Formol trong
thực phẩm
 Phương pháp test nhanh tại chỗ:
 Sử dụng test nhanh kiểm tra formol trong
thực phẩm: Bộ KIT FT04 của Bộ Công an
 Mỗi test gồm 2 ống, một ống màu trắng và
một ống màu.
- Phương pháp này chỉ mang tính sàng lọc.
- Giới hạn phát hiện: 50ppm


14

3. Các phương pháp phân tích Formol trong
thực phẩm


15

TÀI LIỆU THAM KHẢO


NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG FORMOL TRONG BÚN, PHỞ, HỦ TIẾU
TRÊN ĐỊA BÀN TP. BUÔN MA THUỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ
HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV – VIS) – TRƯƠNG QUỐC ĐẠT




PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV – VIS VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH – Th.S
LƯU THỊ THU HÀ

HẾT



×