Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

quản lý nhà nước về hành chính tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.22 KB, 85 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HỌC TẬP
• Giáo trìnhTrung cấp lý luận CT- HC – KHHC tập
2, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh
• Luật Công chứng 2006
• Luật Luật sư 2006
• Luật thi hành án Dân sự 2008
• Luật Thi hành án Hình sự 2010
• Luật Trọng tài thương mại 2010
• Luật Giám định Tư pháp 2012
• Luật Hòa giải cơ sở 2013
12/13/17

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HỌC TẬP
• Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ
tịch;
• Nghị định số 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ
gốc, cấp bản sao từ bản chính;
• Nghị định 04, 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số
điều của các NĐ về HT,HN&GĐ và chứng thực
• Nghị định 61/ 2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động
của Thừa phát lại thực hiện thí điểm
tại thành phố Hồ Chí Minh;
• Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27.2.2014 của CP qui
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
HGCS 2013.
12/13/17


2


NỘI DUNG

12/13/17

3


NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
1.1 Một số khái niệm
- Tư pháp
- Hoạt động tư pháp
- Hành chính tư pháp
- Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp

12/13/17

4


NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Tư pháp:
- Là một bộ phận trong cấu trúc của quyền

lực nhà nước
- Là hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp
luật
- Cơ quan tham mưu giúp cho Chính phủ và
UBND các cấp về hoạt động hành chính tư
pháp
12/13/17

5


1.1 Một số khái niệm

www.themegallery.com

1.1.2 Hoạt động tư pháp
Là hoạt động xét
xử của Tòa án
Hoạt động thực
hành quyền công
tố của VKSND
Là hoạt động bổ trơ
tư pháp:Giám định, bào
chữa …


NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
1.1 Một số khái niệm

1.1.3 Hành chính tư pháp
Hành chính tư pháp là hoạt động thực thi
pháp luật hành chính do các cơ quan hành
chính thực hiện hoặc hỗ trơ thực hiện giúp
cho hoạt động xét xử, giữ gìn, bảo vệ pháp
luật.

12/13/17

7


NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
1.1 Một số khái niệm
1.1.4 Quản lý nhà nước về HCTP
Là chức năng đươc trao cho Chính phủ
thống nhất quản lý công tác hành chính tư
pháp góp phần duy trì trật tự pháp luật, bảo
đảm an toàn, trật tự xã hội, thực hiện tốt
hoạt động bảo vệ pháp luật.
12/13/17

8


Phân biệt QLHCTP với HĐ thực thi quyền TP
Tiêu chí


QLHCTP

HĐ thực thi quyền
tư pháp

1. Về chủ
thể

Cơ quan HCNN

TAND, VKSND

2. PL điều
chỉnh

Pháp luật hành
chính

PL tố tụng

3. Nội dung Là sự quản lý của Khởi tố, điều tra,
hoạt động CP về công tác
truy tố, xét xử
luật sư, giám định
tư pháp, hộ tịch,
thi hành án
12/13/17

9



NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH TƯ PHÁP.
1.2 Hệ thống cơ quan QLNN về hành chính tư pháp
* Ở TW: Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ
Quốc phòng
* Ở địa phương:
- UBND cấp tỉnh – Sở Tư pháp;
- UBND cấp huyện – Phòng Tư pháp
- UBND cấp xã – công chức tư pháp hộ tịch
12/13/17

10


2. NỘI DUNG
QLNN VỀ HCTP

2.1. CÁC NỘI
DUNG CHỦ YẾU

2.2. TRONG MỘT
SỐ LĨNH VỰC CỤ
THỂ


NỘI DUNG
2.1. NỘI DUNG QLNN CHỦ YẾU VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.


- Ban hành hoặc trình cơ quan có TQ ban hành
VBQPPL về HCTP;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, KH, định
hướng về hoạt động HCTP;
- Phổ biến, giáo dục PL về HCTP;
- Quản lý hệ thống tổ chức và hoạt động của các
CQ,TC trong hoạt động HCTP;
- Đào tạo, bồi dưỡng , hướng dẫn nghiệp vụ về
HCTP;
- Bảo đảm kinh phí, CSVC, phương tiện;
- Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giải
quyết KN,TC;
12/13/17

12


NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HCTP TRONG MỘT SỐ LĨNH
VỰC CỤ THỂ.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.3 QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.4 QLNN về giám định tư pháp
2.2.5 QLNN về luật sư và hành nghề luật sư
2.2.6 QLNN về hộ tịch
2.2.7 QLNN về hoạt động hòa giải ở cơ sở.
2.2.8 QLNN về trọng tài thương mại
12/13/17


13


NỘI DUNG
2.2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.1 Khái niệm: Thi hành án dân sự là hoạt
động của cơ quan THADS, tổ chức thi hành
các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
do TA có thẩm quyền tuyên hoặc những quyết
định có hiệu lực pháp luật của các cơ quan
khác đươc TA Việt nam công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam theo qui định của pháp luật.

12/13/17

14


CÂU HỎI
1. Cơ quan nào có thẩm quyền THADS?
2. Đối tương để THADS là cái gì?
3. Phân biệt bản án, quyết định của TA?

12/13/17

15


NỘI DUNG

2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.2. Chấp hành viên:
- Là người đươc nhà nước giao nhiệm vụ thi hành
các BA, QĐ đã có hiệu lực pháp luật của TA
- Tiêu chuẩn CHV: công dân Việt nam trung thành
với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất
đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, có
sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ đươc giao thì
có thể được bổ nhiệm làm chấp hành viên.
- CHV có 3 nghạch: sơ cấp, trung cấp và cao cấp.
12/13/17

16


NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.3. Hệ thống cơ quan THADS:
- Hệ thống cơ quan quản lý THADS:
+ Bộ Tư pháp
+ Bộ Quốc phòng (THADS trong quân đội)
- Hệ thống cơ quan THADS:
+ Cơ quan THADS cấp tỉnh
+ Cơ quan THADS cấp huyện
+ Cơ quan THADS quân khu và tương đương
12/13/17

17



NỘI DUNG
2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.4. Nội dung quản lý công tác THADS:
• Ở TW: Bộ Tư pháp
- Thành lập, giải thể các cơ quan THADS
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức CHV, trưởng
phòng THADS cấp tỉnh, cấp huyện.
- Trình hoặc ban hành theo thẩm quyền các
VBQPPL liên quan hoạt động THADS
- Tổng cục THADS thuộc Bộ TP quản lý về chuyên
môn, nghiệp vụ
12/13/17

18


NỘI DUNG
2.2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.4. Nội dung quản lý công tác THADS:
• Ở địa phương:
Sở Tư pháp, Phòng TP, công chức tư pháp-hộ
tịch giúp UBND chỉ đạo việc tổ chức phối hơp với
các cơ quan hữu quan trong việc thi hành án ở
địa phương theo qui định luật THADS.
Ví dụ: CT UBND cấp xã phối hợp với CHV và cơ
quan THADS trong việc thông báo THA, xác minh

điều kiện THA, áp dụng các biện pháp bảo đảm, biện
pháp cưỡng chế THA
12/13/17

19


Thực trạng THADS tại Tp.HCM năm 2010
-

Số việc thụ lý: 82.318 vụ
Số việc có điều kiện thi hành: 48.889 vụ
Số việc thi hành xong: 39.954 (đạt 86,33%)
-> Thừa phát lại ra đời để đáp ứng nhu cầu của nhân
dân đồng thời tăng tính cạnh tranh để phục vụ
người dân có hiệu quả cao hơn.

12/13/17

20


NỘI DUNG
2. 2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.1 QLNN về thi hành án dân sự
2.2.1.5. Thừa phát lại:
- TPL là ai? Là người đươc NN bổ nhiệm để làm
các công việc về THADS, tống đạt giấy tờ, lập vi
bằng và các công việc khác theo qui định của
Nghị định và pháp luật có liên quan.

- Văn phòng TPL là tổ chức hành nghề của Thừa
phát lại
- NN quản lý TPL thể hiện ở việc qui định tiêu
chuẩn TPL; trình tự, thủ tục bổ nhiệm TPL, thành
lập văn phòng, đăng ký hoạt động
12/13/17

21


NỘI DUNG
2.2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.

2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.1 Khái niệm:
THAHS là tổ chức thi hành BA, quyết định
hình sự của TA đã có hiệu lực pháp luật của
các cơ quan, tổ chức đươc NN trao quyền
theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp
luật THAHS qui định.

12/13/17

22


NỘI DUNG
2.2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.2 Hệ thống tổ chức THAHS:

- Cơ quan quản lý THAHS: thuộc Bộ CA và Bộ QP
- Cơ quan THAHS:Trại giam thuộc Bộ CA, trại giam
thuộc Bộ QP; Bộ Y tế; cơ quan THAHS công an cấp
tỉnh; cơ quan THAHS công an cấp huyện; cơ quan
THAHS cấp quân khu
- Cơ quan đươc giao một số nhiệm vụ THAHS: trại tạm
giam thuộc Bộ CA và thuộc Bộ QP; UBND cấp xã, đơn
vị quân đội.

12/13/17

23


NỘI DUNG
2.2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.2 QLNN về thi hành án hình sự
2.2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về THAHS:
- Chuẩn bị các dự án luật về THAHS;
- Chỉ đạo, kiểm tra việc THAHS;
- Quản lý hệ thống trại giam;
- Hướng dẫn các CQ,TC thực hiện những qui định PL về
THAHS
- Quản lý, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác
THAHS
- Đảm bảo các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất …
12/13/17

24



NỘI DUNG
2. 2. NỘI DUNG QLNN VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP.
2.2.3. QLNN về công chứng, chứng thực
2.2.3.1 Khái niệm:
- Công chứng: là việc công chứng viên chứng
nhận tính xác thực, tính hơp pháp của hơp đồng,
giao dịch khác bằng văn bản mà theo qui định
của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ
chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

12/13/17

25


×