Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI KINH tế vĩ mô 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.72 KB, 2 trang )

ĐHBD, ngày 13 tháng 05 năm 2013

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KINH TẾ VĨ MÔ 1
PHẦN A - LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
1) Phân biệt giữa GDP và GNP. Khi nào thì một sản phẩm sẽ được tính vào GDP,GNP của
một quốc gia?
2) GDP thực tế và GDP danh nghĩa,
3) Tính GDP theo 3 phương pháp. Các khoản được tính và không được tính vào GDP? GDP
và phúc lợi xã hội
4) Cách tính NNP, NI, PI, Yd
5) Cách tính chỉ số CPI, chỉ số điều chỉnh GDP, phân biệt CPI với GDPde
6) Lực lượng lao động, thất nghiêp, định luật Okun
CHƯƠNG 3: THU NHẬP QUỐC DÂN, PHÂN PHỐI VÀ PHÂN BỔ
1) Các nhân tố sản xuất
2) Hàm sản xuất
3) Cung về hàng hóa và dịch vụ
4) Sản phẩm cận biên của lao động, nhu cầu về lao động, sản phẩm cận biên của vốn và nhu
cầu của vốn.
5) Phân phối thu nhập quốc dân, nhân tố nào quyết định cầu về hàng hóa và dịch vụ, hàm
tiêu dùng, hàm đầu tư, chi tiêu của chính phủ. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng
hóa và dịch vụ: cung và cầu về sản lượng của nền kinh tế
6) Cung và cầu về vốn vay
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP
1) Mất việc, tìm việc và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, sự tìm kiếm việc làm và thất nghiệp tạm
thời
2) Luật tiền lương tối thiểu
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
1) Định nghĩa tiền tệ, chức năng của tiền,
2) Cung tiền và chính sách tiền tệ
3) Lý thuyết số lượng tiền tệ, hàm cầu tiền tệ phương trình số lượng


4) Tiền tệ, giá cả và lạm phát
5) Lạm phát và lãi suất, lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, hiệu ứng fisher, chi phí của việc
giữ tiền, tác hại của lạm phát, sự phân đôi cổ điển.
6) Ngân hàng thương mại tạo ra tiền như thế nào, số nhân tiền tệ, ngân hàng trung ương và
kiểm soát cung tiền
CHƯƠNG 6: NỀN KINH TẾ MỞ
1) Đồng nhất thức tài khoản quốc gia trong nền kinh tế mở
2) Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương mại
3) Tiết kiệm và đầu tư trong một nền kinh tế nhỏ và mở cửa (các trường hợp)


4) Tỷ giá hối đoái, cơ chế củathị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế, sự
tăng, giảm tỷ giá hối đoái, mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và thực tế, sự ngang bằng sức
mua
5) Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại (3 trường hợp)
CHƯƠNG 7: TỔNG CẦU 1
1) Giao điểm Keynes, đường IS, LM,
2) Chính sách tài chính và số nhân (số nhân chi tiêu, số nhân thuế)
3) Lãi suất, đầu tư và đường IS
4) Thị trường tiền tệ và đường LM
5) Cầu tiền và sự hình thành đường LM
6) Mô hình IS – LM
CHƯƠNG 8: TỔNG CẦU 2
1) Giải thích sự biến động bằng IS – LM
2) IS – LM là một lý thuyết tổng cầu
3) Một sự gia tăng trong tiêu dùng tự trị
CHƯƠNG 9: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ (nền kinh tế nhỏ)
1. Mô hình Mundell – Fleming
2. Mô hình mundell – fleming trong mô hình tỷ giá hối đoái thả nổi (chính sách tài chính,
chính sách tiền tệ, chính sách ngoại thương)

3. Mô hình mundell – fleming trong tỷ giá hối đoái cố định (chính sách tài chính, chính sách
tiền tệ, chính sách ngoại thương)
4. Chênh lệch lãi suất
5. Rủi ro quốc gia và tỷ giá hối đoái kỳ vọng
6. Mô hình mundell – fleming với mức giá thay đổi
CHƯƠNG 10: TỔNG CUNG
1. Bốn mô hình của tổng cung
2. Sự hình thành đường phillips từ tổng cung, hai nguyên nhân gây ra tăng giảm lạm phát,
sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp



×