Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỂ có một bài THUYẾT TRÌNH ấn TƯỢNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 3 trang )

ĐỂ CÓ MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH ẤN TƯỢNG
1. Hãy chọn chủ đề:
Nếu có thể, hãy thuyết trình những chủ đề mà mình có thế mạnh, nếu không hãy dành đủ thời
gian để tìm đọc lướt tài liệu ít nhất 3 tuần hoặc 10 cuốn sách liên quan ( Nước ngoài yêu cầu đọc
50 cuốn về chủ đề trước khi bạn thuyết trình).
2. Dành 30 phút để VIẾT câu trả lời chi tiết cho 4 câu hỏi quan trọng nhất: 3W1H
2.1 WHO?( Nói cho ai -> Đối tượng)
Việc xác định đối tượng sẽ giúp đưa ra cách thức truyền đạt phù hợp để thu hút khán giả: Ví
dụ, nếu đối tượng là sinh viên thì sẽ khen sinh viên nhiều và các ví dụ minh họa về tình yêu
sẽ thu hút hơn. Nếu đối tương là người đi làm có thể lấy ví dụ về các vấn đề “ nhạy cảm” sẽ
thu hút hơn…
2.2 WHAT FOR? (Nói để làm gì -> Mục đích, mục tiêu)
Xác định mục đích sẽ quyết định đến nội dung nói và hình thức nói, ví dụ: Nói để vui sẽ nói
những nội dung khác, nói để có thể áp dụng vào thực tiễn sẽ nói những nội dung khác
2.3 WHICH? (Nói cái gì? ->Nội dung)
Việc xác định nội dung sẽ nói gì phải dựa trên mục đích và mục tiêu, nhằm đạt được muc
tiêu.

2.4 HOW?( Nói như thế nào – Hình thức nói)


Căn cứ chủ yêu vào đối tượng đê có cách truyền đạt phù hợp. Nội dung này đã nói rõ ở
phần “ WHO?”
3. Dành ít nhất 1 tuần để đọc kỹ lại các tài liệu liên quan đến nội dung thuyết trình.

4. Dành 1 buổi để tìm nguồn tài liệu ( hình ảnh, video minh họa) và thiết kế power point dựa vào
dàn ý nội dung chi tiết:
Cấu trúc 1 bài Power Point:
1. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
2. THỎA THUẬN
3. NỘI DUNG CHÍNH


3.1 Giới thiệu mục tiêu
3.2 Giới thiệu nội dung
3.3 Bức tranh tổng thể ( gợi mở dần bằng các câu hỏi, ví dụ, ví von Hài hước)
3.4 Ý 1 ( Nó là cái gì? -> Giợ mở bằng các câu hỏi, ví dụ, ví von hài hước)
3.5 Ý 2 ( Tại sao cần phải biết? ->
3.6 LÀM NHƯ THẾ NÀO?
3.6.1 BƯỚC 1 ( Gợi mở, quan trọng nhất là có HÌNH ẢNH hoặc VIDEO MINH HỌA
và VÍ DỤ THỰC TẾ)
3.6.2 BƯỚC 2 ( gợi mở, HÌNH ẢNH hoặc VIDEO MINH HỌA và VÍ DỤ THỰC TẾ
…Giải lao…
3.6.3 ……
3.7 BÀI TẬP TRẢI NGHIỆM
4. KÊT LUẬN : Hãy hành động!
5. Dành ít nhất 2 giờ để luyện tập Demo:
Cấu trúc một buổi đào tạo, thuyết trình:
MỞ BÀI

10 Mở đầu

Làm quen, breaking the Ice


30 phút thảo luận
THÂN BÀI

KÊT LUẬN

2 phút
1h – 1,5h
30 phút

5 phút

Thảo luận nhóm về các câu hỏi sẽ được diễn giả
chia sẻ ( Nếu có)
Thu hút khán giả bằng câu chuyện vui, bằng nhắc
đến khúc mắc đang gặp phải của một số khán
giả..
Thuyêt trình ( đã bao gồm giờ giải lao)
Bài tập trải nghiệm ( Nếu có)
KẾT LUẬN VÀ THÔI THÚC HÀNH ĐỘNG

6. TỰ TIN THUYẾT TRÌNH.
Hãy rèn luyện để rút ngắn thời gian chuẩn bị!
Hãy nghĩ đơn giản thuyết trình, đào tạo giống như một bài văn!
Hãy nghĩ thoải mái không giới hạn!



×