Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TƯ DUY đổi mới của ĐẢNG về KTTT QUA các kỳ đại hội THỜI kỳ đổi mới SO SÁNH điểm GIỐNG VÀKHÁC NHAU GIỮA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN của VIỆT NAM và KTTT của TBCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.9 KB, 4 trang )

TƯ DUY ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VỀ KTTT QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀKHÁC NHAU GIỮA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦAVIỆT
NAM VÀ KTTT CỦA TBCN
I.TƯ DUY ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VỀ KTTT QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI THỜI KỲĐỔI MỚI
1) KHÁI NIỆM VỀ KTTT:
- Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế phải được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì
người ta gọi đó là kinh tế thị trường
−Kinh tế thị trường theo chủ nghĩa tư bản : là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác
độngvới nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá,dịch vụ trên thị
trường, vận hành dưới sự điều tiết của chế độ tư bản chủ nghĩa.
−KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam: là một nền kinh tế là nền kinh tếhàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽcủa nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2) NGUYÊN NHÂN CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ
−Cơ chế kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới là cơ chế kế hoạch hóa tập trungquan liêu, bao cấp thể
hiện ở các đặc điểm chủ yếu:
+Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựatrên hệ thống chỉ
tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới
+Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các
doanh nghiệp.
+Thứ ba, quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ
+Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém năng lực, phong cách cửa quyền, quanliêu.
−Chế độ bao cấp qua giá, bao cấp qua chế độ tem phiếu, bao cấp theo chế độ cấp phát vốn…
=>Những cơ chế này đã làm nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng trì trệ, khủnghoảng. Dưới áp lực
của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi tình trạng khủnghoảng kinh tế-xã hội, Đại hội VI đã khẳng
định: “…Cơ chế quản lý tập trung quanliêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát
triển, làm suy yếukinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh
tếkhác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạntrong phân phối lưu
thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”.Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách.
3) TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN ĐẠI HỘI VIII là:


+kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân
loại
+kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
*đại hội VI khẳng định xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy thế mạnh các
thành phần vừa cạnh tranh vừa hợp tác trong nền kinh tế quốc dân...Đảng ta sưkhẳng định có 5
thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh ,kinh tế tập thể,kinh tế cá thể ,kinh tế tư nhân và kinh tế tư
bản nhà nước.


*đại hội VII chỉ rõ :” từ các hình thức sở hữu cơ bản sở hữu toàn dân,sơx hữu tập thể,sỡ hữu tư
nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chúc kinh doanh đa dạng,đan xen
hỗn hợp”.
* đại hội VIII: thừa nhận có 5 thành phần kinh tế là nhà nước,hợp tác xã,cá thể tiểu chủ,tư bản nhà
nước va tư bản tư nhân.
+có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng hủ nghĩa xã hội ở nước ta .
4) TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ ĐẠI HỘI IX ĐẾN ĐẠI HỘI X
+đại hội IX xác định là có 6 thành phần kinh tế : nhà nước,hợp tác xã,cá thể tiểu chủ,tư bản tư
nhân,tư bản nhà nước,kinh tế vốn đàu tư nước ngoài và kinh tế hỗn hợp.
+đại hội X và XI làm sáng tỏ thêm 4 nội dung cơ bản định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển
kinh té thị trường qua 4 tiêu chí mục dích,phương hướng,định hướng xã hội và phân phối và quản lí.
5) SO SÁNH GIỐNG VÀ KHÁC

a),giống nhau:
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế do thị trường quyết định. Nói cách khác đó là nền kinh tế hàng
hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường.Và ở bất kỳ xã hội nào thì kinh tế thị trường tồn tại
khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH vì vậy có thể ,cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây
dựng CNXH với những đạc điểm sau:
+các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất khi thua lỗ thì doanh nghiệp chịu,lãi thì doanh
nghiệp hưởng.
+ giá cả hàng hóa do quy luật thị trường điều tiết

+nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật thị trường như quy luật giá trị, cung cầu ,cạnh
tranh.
+có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý của nhà nước..

b) khác nhau:
Về Chế độ sợ hữu; Hệ thống giá trị; Hệ thống kinh tế; Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế; Cơ chế quản

1.chế độ sở hữu
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Tồn tại 2 hình thức sở hữu:
+ Sở hữu tư nhân: doanh nghiệp cá thể có quy
mô vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân có liên
kết.
+ Sở hữu công: doanh nghiệp do nhà nước
quản lý.
Xem quyền
tư hữu đối với phương tiện sản xuất la thiêng
liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ.
Trong đó hình thức sở hữu tư nhân đóng vài
trò thống trị, quyết định đến việc thực hiện
những nhiệm vụ chính của nền kinh tế. Các
thành quả kinh tế chủ yếu do khu vực tư nhân

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Có 3 hình thức sở hữu:
+ Sở hữu toàn dân: Các nông trường quốc
doanh quy mô lớn.
+ Sở hữu tập thể.
+ Sở hữu tư nhân
Trên cơ sở 3 chế độ sở hữu nêu trên, hình

thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành
phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ, tư bản tư
nhân), kinh tế tư bản nhà nước , kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài.
Trong đó sở hữu nhà nước( sở hữu toàn dân)


tạo nên chiếm từ 80% _ 85% GDP. Thành phần
kinh tế nhà nước chủ yếu để giải quyết các vấn
đề xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho lực
lượng lao động.
=> Mục tiêu vì lợi nhuận.

đóng vai trò chủ đạo và quyết định đến nền
kinh tế của đất nước. Về lâu dài, kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân.
=> Mục tiêu không vì lợi nhuận.

2.hệ thống giá trị

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Sự chi phối sản xuất và tiêu dùng bởi giá cả thị
trường.
Sản xuất và tiêu dùng điều theo dấu hiệu của
giá cả.
Giá cả là dấu hiệu để phân bố nguồn lực và
quyết định sản xuất.

Cơ sở định giá: do thị trường quyết định( qua
quan hệ cung cầu)
Các nhà sản xuất phải là nhà chấp nhận giá.
Gía trị hàng hóa được phản ánh đúng.

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Hệ thống giá cả không theo thị trường và được
quyết định bởi ý muốn chủ quan của nhà nước.
Tồn tại 2 loại giá: Giá trị sản xuất: được dùng
để cá nhân sản xuất trao đổi với nhau, vào giữa
các nhà sản xuất vời các thương nghiệp
Mức giá này được nhà nước đặt ra dựa theo
một tiêu ổn định kinh tế, nên đôi khi không
phản ánh đúng giá trị của hàng hóa.

3.hệ thống kinh tế

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Cạnh tranh và quyền tự do sản xuất_ kinh
doanh của nhà sản xuất. Đây cũng chính là yếu
tố tạo nên môi trường cạnh tranh hoàn hảo( ra
vào thị trường một cách tự do)

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Hệ thống kế hoặc điều tiết các hoạt động KTXH
nên tập chung phân bố nguồn lực phát ra từ
mệnh lệnh từ trên xuống dưới.

4. cở sở hoạt động điều tiết kinh tế


TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Chủ nghĩa cá nhân và khách hàng là thượng đế
nên tự do cạnh tranh
+ Chủ nghĩa cá nhân: là đặt quyền lợi của cá
nhân lên trên hết, lên trên quyền lợi cửa chính
phủ.
+ Khách hàng là thượng đế: việc khách hàng bỏ
tiền ra mua hàng đồng nghĩa với việc họ bỏ
phiếu cho sự tồn tại và phát triển của nhà sản
xuất đó.

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Quyền làm chủ tập thể, mình vì mọi người và
mọi người vì mình nên cơ chế này sẽ dễ dang
làm xã hội tiến lên hoặc lùi là phục thuộc và xã
hội đó có tốt hay không.


5.chế độ quản lý

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Sự can thiệp hạn chế của chính phủ vào các
hoạt động kinh tế “nhà nước nằm trên TBCN”
nhà nước không muốn can thiệp vào nên kinh
tế mà chỉ muốn can thiệp vào những lĩnh vực
mà cả người sản xuất vào người tiêu dùng diều
không làm được( xây dựng luật và chính sách
bảo vệ người sản xuất và tiêu dùng).

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Có sự can thiệp một các toàn diện của chính
phủ vào hoạt động kinh tế Nhà nước nằm trong
lòng xã hội chủ nghĩa Chính phủ là chủ sở hữu
nguồn lực Chính phủ là chủ quản các hoạt động
KTXH Chính phủ là chủ sở hữu các lĩnh vực ngân
hàng- tài chính.

 Sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường định hướng XHCN so với nền kinh tế thị trường
TBCN là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động. Phân phối
theo lao động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức
thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định
là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH.



×