Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sách hình sự trong giai doạn xây dựng nhà nước pháp quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.33 KB, 9 trang )

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẢT, T.XVIII, s ố 3, 2002

MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u c ơ BAN CỦA CHÍNH SÁCH
HÌNH S ự TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN

Lê Cảm '*'

1. C h í n h s á c h p h ò n g n g ừ a t ộ i p h ạ m
Để n h ậ n rõ bán chất của ch ín h sách p h ò n g ngừa tội p h ạ m với tín h c h ấ t là đốỉ
tượng ng hiên cứu độc lập của ch ín h sách hình sự (CSHS), trước h ết cần p h ải hiểu rõ
k h á i niệm này, m à th eo q u a n điểm của chủng tôi có th ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n cấu
th à n h của C S H S n h ằ m xác đ ịn h n h ữ n g phư ơ ng hướng cơ bản có tín h chất chỉ đạo của
N h à nước trong việc n g h iên cứu các nguyên nhân và điều kiện của tìn h trạ n g p h ạ m tội
nói riêng và tin h h ìn h p h ạ m tội nói c h u n g , đ ề ra các chương trin h và các hiện đấu tranh
p h ò n g và chông tội p h ạ m trong đ á t nước, tăng cường sự hợp tác quốc tê với các nước
trong k h u vực và trên t h ế giới trong cuộc đ ấ u tranh p h ò n g , chống các tội p h ạ m quốc tế
và tội p h ạ m xuyên quốc gia. Bản ch ấ t của chính sách phòng ngừa tội phạm có th ể nhận
th ấ y qua n h ữ n g n é t đặc trư n g chủ yếu tr ê n các bìn h diện chính dưới đây.
• Đảm bảo tín h th ư ờ n g xuyên và đ ểu đặn của hệ thô ng thống kê h ìn h sự và đăng
ký các tội phạm , đồng thòi tiến h à n h p h â n tích m ột cách có hệ thông tín h chất, cớ cấu,
diễn biến (động th ái) c ủ a các loại tội p h ạ m n hằm cung cấp đầy đủ, k h ách q u an và chính
xác n h ấ t cho các cơ q u a n tư p h áp h ìn h sự có th ẩ m quyền thông s ố a) vê tình trạn g
p h ạ m tội - tương ứ ng tro n g mỗi giai đoạn và trê n p h ạm vi từng địa bàn (khu vực) nói
riêng, cũng n h ư b) về tìn h hình tội p h ạ m - trong từ n g thời kỳ và trê n p h ạ m vi cả nước
nói chung.
• P h â n tích m ột cách có hệ thông, khách q u a n và toàn diện các nguyên n h â n và
điều kiện của tìn h tr ạ n g p h ạm tội (nói riêng) và tìn h hình tội p h ạ m (nói chung) để kịp
thời đê ra các chương trìn h và các biện p h áp đ ấ u tra n h phòng và chông tội phạm có
hiệu quả, đồng thời ng h iên cứu các t h à n h tựu của khoa học và kỹ t h u ậ t hiện đại trên
th ê giỏi để ứng d ụ n g ch ú n g trong việc soạn thảo các chương trìn h và các biện p h á p đấu
t r a n h phòng và chống tội p h ạm ở nước ta, góp p h ầ n nâng cao hiệu quả của hệ thống tư


p h áp hình sự.
• T ăng cường sự giao lưu, hợp tác quốc tê và trao đối thông tin tro ng cuộc đấu
t r a n h phòng, chông các tội p h ạm quốíc tê và tội p h ạ m xuyên quốc gia giữa các cơ quan
tư pháp hình sự của V iệt Nam, cũ ng n h ư của các nước trong k hu vực và trê n t h ế giới,
để không ngừng n â n g cao kiến thức tr ìn h độ chuyên môn và kỹ n ă n g nghề nghiộp của

n TSKH Khoa Luật, Đai hoc Quốc gia Hà Nôi
1


Lê Cả m

át cán bộ các cơ q u a n tư p h áp hình sự nước nhà, hỗ trợ cho cuộc đ ấu tra n h phòng và
h»ng tội p h ạ m có hiệu quả.
2. C h í n h s á c h p h á p l u ậ t h ì n h s ự (P L H S )
Để n h ậ n rõ bán chất của chính sách P L H S với tính ch ấ t là đôi tượng nghiên cứu
1& lập và là của CSHS, trước h ế t cần ph ải hiểu rõ khái niệm này, mà theo quan điểm
ủi chúng tôi có th ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n cảu th à n h của C S H S nhằm xác đ ịn h
lìững phươ ng hướng cơ bản có tín h chất chỉ đạo của N h à nước trong hoạt động lập
)láp và áp d ụ n g P L H S , đ ả m báo s ự ổn đ ịn h của hệ thông P L H S, tả n g cường việc bảo
jệcác quyền và tự do của con nguời, củng n h ư các lợi ích hợp p h á p của xã hội và của
Vià nước bằng P L H S , đồng thời góp p h ầ n nâng cao hiệu quả cua cuộc đấu tranh p h ò n g
uc chống tội p h ạ m . B ản chất của vấn đề này có th ể n h ậ n th ấ y qua nh ữ n g nét đặc trư ng
clủ yếu trê n các bình diện ch ín h dưới đây.
• P h ải có được s ự n h ậ n thức-khoa học đ ú n g đ ắ n về tín h c h ấ t và đặc điểm của các
qian hệ xã hội, cũng n h ư các đòi hỏi câp bách của xã hội vê sự c ần th iết đến mức độ
nio (?) trong việc điều ch ín h về m ặ t P L H S các q u a n hệ xã hội.
• Không ngừng hoàn th iện và đảm bảo tính ổn định của hệ thông P L H S b ằng các
C! c h ế d ân chủ và công kh ai tro ng hoạt động lập p h á p h ỉn h sự để bổ sung vào PLH S
tlực định của quốc gia các quy p h ạm hoặc các chế định p h áp lý tiến bộ và nhân đạo

dCỢc th ừ a n h ậ n ch u n g của nền văn m in h nhân loại trê n cơ sở lĩnh hội 10 nguyên tắc
cia h oạt động tư p h á p h ìn h sự trong N h à nước p háp quyền (NNPQ).
• X u ất p h á t từ sự n h ậ n thức - khoa học đú ng đ ắn đã nêu và trê n cơ sở các lu ận
ciứng khoa học khách quan, có căn cứ và đảm bảo sức th u y ế t phục phải cô' gắng đến
nức tôi đa để qu y đ ịn h rõ rà n g trong P L H S thực đ ịn h :
a) Các giới h ạ n của việc tội p h ạ m hóa (coi loại h à n h vi nguy hiểm cho xã hội đên
nức nào là tội ph ạm và p h i tội p h ạ m hóa (loại trừ loại h à n h vi nguy hiểm cho xã hội
lào ra khỏi d a n h mục các tội phạm).
b) Các căn cứ củ a việc h ìn h sự hóa (tính
lành vi nguy hiểm cho xã hội nào) và p h i h ìn h
t ừ việc trừ n g p h ạ t về h ìn h sự, chuyển san g áp
Igành lu ậ t tương ứng khác ít nghiêm khắc hơn

ch ấ t phải bị xử lý về hình sự của loại
sự hóa (những điều kiện cụ thể để loại
dụng b ằn g các c h ế tài pháp lý của các
lu ật hình sự hoặc mở rộng phạm vi của

á c biện pháp th a miễn);
c) N hiều hình thức thực hiện TN H S khác nhau với sự đa dạn g các biện phajJ
oiỡng chê về hình sự (nhiều loại hình p h ạ t khác n h a u ngoài h ìn h p h ạ t ra, nhiều biệrỊ
iháp cưởng chế vê hình sự khác ngoài hình phạt), nhiều khả n ă n g lựa chọn (tùy nghi
’à xây dựng được các cơ c h ế tạo ra sự th u ậ n tiện khi áp dụng các biện pháp đó tronf
hực tiễn;
• P hải thường xuyên ng h iên cứu để p h â n tích và làm sáng tỏ về m ặt lý luận tín l
(Uyết định xã hội của các quy p h ạm và các chế định của lu ật h ìn h sự n h ằm tìm kiên!


Mỏi sô đ ô i tư ơng nghiên cứu cơ bản của chính sá ch hìn h s ư trong..


các con đường, biện p háp và phương tiện hướng hoạt dộng của các cờ q u an tư pháp ìn
sự vào việc n â n g cao hiệu quả của thực tiễn áp dụng P L H S nói riêng, cũng rm cu
thực tiễ n dấu tr a n h phòng và chổng tội phạm nói chung.
3. C h í n h s á c h p h á p l u ậ t tô t ụ n g h ì n h s ự (T T H S )
Để n h ặ n rõ bản chất của chính sách pháp lu ậ t T T H S với tính c h ấ t là dôi tợi;
n gh iên cứu độc lập và là của CSHS, trước hết cần phải hiểu rõ khái niệm này, rràho
q u a n điểm của ch ú n g tôi có th ể được hiểu là m ột hộ p h ậ n câu th à n h của C SH S na
xác đ ịn h n h ữ n g phươìĩg hướng cơ bản củ tín h chất chỉ đạo của N h à nước tron* ũ(
đ ộ n g lập p h á p và áp d ụ n g p h á p lu ậ t T T H S , đảm báo sự ổn đ ịn h của hệ thôn.Ị /10
lu ậ t T T H S , tă n g cường việc hảo vệ các quyên và tự do của con nguời, củng n h ư :o l
ích hợp p h á p của xã hội và của N h à nước bằng p h á p lu ậ t T T H S , đồng thời gỏỉ JIC.
n â n g cao hiệu q u á của cuộc đ á u tranh phòng và chông tội p h ạ m . B ả n chất của 7â c
này có th ê n h ặ n th ấy qua n h ữ n g nét đặc trưng chủ yếu trê n các bình diện chính clưri â;
• P h ải có được sự n h ậ n thửc-khoci học đ ú n g đ ắn vê tín h ch ất và đặc điểm oỉíCc
q u a n hệ xã hội, củng như các đòi hỏi cấp bách của xã hội vê sự cần th iế t đến iniciè
(?) tro n g việc đ iề u chỉnh về m ặ t p h á p lu ậ t T T H S các q u an hệ xã hội (vì n g à n h luẠtiồ
có liên q u a n r ấ t th iế t thực đến việc báo vệ các quyền và tự do, d a n h d ự và nhâ n ọ fin
tín h m ạ n g và sức khoe của công d â n trong lĩnh vực tư p h á p hìn h sự).
• Không n g ừ ng hoàn th iện và đảm bảo tính ổn đ ịnh của hệ thông p h á p lu ậ t TH
b ằn g các cơ c h ế d ân chủ và công khai trong hoạt động lập p h á p T T H S để bổ sung/à
p h áp lu ậ t T T H S thực định của quốc gia các quy ph ạm hoặc các chê định p h á p ýié
bộ uà n h â n đạo được th ừ a n h ậ n chung của nền văn m in h n h ă n loại trê n cơ sở lĩnlhí
10 nguyên tắc củ a hoạt động tư ph áp hình sự trong NNPQ.
• Xuâ't p h á t từ sự n h ậ n thức-khoa học đ úng đ ắn đã nêu và trê n cơ sở cá: iậ
chứ ng khoa học k h ách q u an , có căn cứ và đảm hảo sức th u y ế t phục tiếp tục đưa r&á
mô h ìn h lý lu ậ n (MHLL) về các quy p h ạm và các chê định l u ậ t TT H S để làm (hlu ật TTH S n ăm 1988 hiện h à n h thực sự là Bộ lu ậ t TTHS tro n g giai đoạn xây dn
N N PQ (sau đây gọi t ắ t là Bộ lu ậ t TTHS mới) với sự điều chỉnh đến mức tối đ a m ')t )Ọ
các quy p h ạ m và chê đ ịn h còn thiếu.
• Vê m ặ t k ỹ th u ậ t lập p h á p của Bộ lu ậ t TTHS m ớ i, cần có một cơ cảu khoa kọ

năm p h ẩn rõ r à n g là:
a)

P h ần th ứ n h ấ t “Đ ạ o l u ậ t T T H S ' bao gồm các quy đ ịnh chung đ ể cập ê

hiệu lực của đạo lu ậ t TTH S, các nguyên tắc và nhiệm vụ của p h áp lu ậ t TTHS iệ
Nam (đặc biệt c ầ n có quy p h ạ m ghi n h ậ n việc bảo vệ công d â n khỏi s ự buộc tội hcặàí
án h a y hạn c h ế các quyền con người m ột cách bất hợp p h á p và vô căn cứ p h ả i là lỉũr
vụ của p h á p lu ậ t T T H S Việt N a m ), n h ữ n g người th a m gia TTHS, chứng cử, cá: ệ
pháp cuỡng c h ế về m ặ t TT H S v.v...


Lê Cả m

I

b) P h ầ n th ứ hai “TỐ t ụ n g tr o n g c á c g i a i đ o a n trư ớ c k h i x é t x ử ” bao gồm các
jy ỉịnh về ho ạt động TT H S của cơ quan Điều t r a và Viện kiểm s á t có liên quan (khởi
5 đều tra , tru y tố, v.v...);
c) P h ần th ứ ba “T ố tụ n g tr o n g g i a i đ o a n x é t x ử c ủ a T òa á n ” bao gồm các quy
chứ vồ h o ạt động TT H S của Tòa án có liên q u a n (xét xử vụ án hình sự ở các cấp sơ
tlẩi* và phúc th ẩ m , kiểm tr a theo trìn h tự giám đốc thẩm , tái th ẩm tín h hợp pháp, căn
.. V1 rông m inh của n h ừ n g b ản án hoặc quyết địn h của Tòa án, v.v...);
J) P h ầ n th ứ tư “Tổ t u n g th e o t r ì n h t ự r iê n g bfêt" bao gồm các quy định vê th ủ
tc r H S đổi với một sô' loại người riêng biệt (như người chưa th à n h niên, đại biểu
ịuP iội, T h a m phán, Kiếm sát viên, Điều tra viên và L u ậ t sư), v.v... và cuối cùng;
]) P h ẩ n th ứ năm “H ợ p tá c q u ố c tê tr o n g lĩn h vự c tô t ụ n g h ì n h s ự ' bao gồm
tCqVy đ ị n h T T H S liên q u a n đến n hữ n g người Việt N am định cư ở nước ngoài, nguời
có quổc tịch, người nuớc ngoài, cũng n h ư các quy định TTHS về v ấn đề d ẫ n độ
Uịnị người p h ạ m tội, v.v...



Nghiên cứu để bổ su n g vào Bộ lu ật TTH S năm 1988 các quy p h ạm cụ th ể về ba

Hi Uin cơ b ả n để đ ạ t được các mục đích của h ìn h p h ạ t khi tu yên á n một bản án là:
a T ín h công m in h của b ản án — khi hình p h ạ t hoặc biện p h áp cưỡng chê về hình
ư kỉá; được tu y ê n tro ng bản án phù hợp với mưc độ nguy hiểm cho xã hội của tội
k n \à n h â n th â n củ a người có tội, còn người kh ô n g có tội thì p h ả i được tuyên là vô tội
rịpìải được m in h o a n ;
b)

Tính có căn cứ của b ản án — khi các tìn h tiết thực t ế của vụ á n hình sự được

rá (ịrh tro n g b ản án đó hoàn toàn đầy đủ và phù hợp chính xác với t ấ t cả sự th ậ t
Ị ^ C14 u a n tro ng thực tê và;
(ý Tính đ ú n g p h á p lu ậ t của b ả n án — khi bản án đó dược tuyên với sự tu â n th ủ
nhiìr* ch ỉn h t ấ t cả các yêu cầu (đòi hỏi) của lu ật và chỉ dựa trê n các cơ sở pháp lý được
q,y iịịh tro n g luật. Ngoài ra, cũng phải bổ sun g trong Bộ lu ậ t TTHS n ă m 1988 cả các
t)íờì£ hợp tương ứng cụ th ể mà trong đó n h ấ t th iết p hải Tòa án tu yên một tron g hai
lịii Kỉĩ án: B ản án tu y ê n có tội (kết tội) và B ản án tuyên vô tội (tha bổng).
« N ghiên cứu để bổ s u n g vào Bộ lu ật TTHS năm 1988 c h ế đ ịn h m in h oan với các
qyplạm cụ th ể để cập đến: a) một trong các nh iệm vụ của p h áp lu ậ t T T H S Việt Nam
'iai đoạn xây dự ng N N PQ — m inh oan m ột cách n h a n h chóng và hoàn toàn cho
ỵiỵli )ỏ tội và; b) bôn căn cứ để cho người bị tin h nghi là p h ạ m tội hoặc bị cáo không bị
ci à Ìgười có tội và p h ải được m inh oan — không có sự kiện p h ạm tội mà vụ án hình
Ậ 'ảỉ cỉược khởi tô', điều tra hoặc xét xử ( 1 ), h à n h vi mà họ đã thực hiện không p hải là
>hirỉi (2), họ không có liên q u a n gì đến việc thực hiện tội ph ạm (3) và, kiểm s á t viên
xi:ằ) írạ n g buộc tội bị cáo tạ i phiên tòa (4); c) các căn cứ và các h ậ u q u ả của sự m inh
dl c) trìn h tự bồi thưòng th iệ t hại và phục hồi các quyền lợi cho người được m inh oan.



Một sô d ố i tư ợn g n g h iê n cứu cơ bản của chính s á c h h ìn h s ự trong..

• P h ả i thư ờng xuyên nghiên cứu để p h ân tích và làm sán g tỏ về m ặ t lý ỉuậii In
q u y ế t đ ịn h xã hội của các quy p hạm và các chế định của lu ậ t TT H S n h ằm tìm k iên á
con dường, biện p h áp và phương tiện hướng hoạt động của các cơ q u an tư pháp liìli S1
vào việc n â n g cao hiệu quả của thực tiễn áp dụng p h áp lu ậ t TT H S nói riêng, tủn* 111
của th ự c tiễn đ â u tr a n h phòng và chông tội phạm nói chung.
4. C h í n h s á c h p h á p l u ậ t th i h à n h á n h ì n h s ự (T H A H S )
Đê n h ậ n rõ bản chất củ a ch ín h sách p h á p luật T H A H S với tính ch ất là cối
n g h iên cứu độc lập và là của CSHS, trước h ết cần phải hiểu rõ khái niệm này, mà tí>(
q u a n điểm của c h ú n g tôi có t h ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n câu th à n h của C SH S ỉfim
xác đ ịn h n h ữ n g ph ương hướng cơ bán có tính chất chỉ đạo của N h à nước tn n g h^ị
độn g lập p h á p và áp d ụ n g p h á p lu ậ t TH A H S, đ ả m bào sự ôn định của hệ th in g )hp
lu ậ t T H A H S , tă n g cường việc bảo vệ các quyền và tự do của con nguời, cũng như ctc ĨI
ích hợp p h á p của xã hội và của N h à nước bằng p h á p lu ậ t T H A H S , đồng thời ỊÓp
n â n g cao hiệu q uả của cuộc đ ấ u tranh phòng và chống tội p h ạ m . B ản ch ấ t c ủ i vín Q
này có th ể n h ậ n th ấ y qu a n h ữ n g nét đặc trư ng chủ yếu trê n các bình diện chínhd*ji
đây.
• Phải có được s ự n h ậ n thức-khoa học đ ú n g đ ắ n vê tín h c h ấ t và đặc đ iể n củi tc
q u an hệ xã hội, cùng n h ư các đòi hỏi th iế t thực và cấp bách của xà hội vê sự cầ.1 h t
đến mức độ nào (?) tro n g việc điều chính về m ặ t p h á p lu ậ t T H A H S các q u a n hệ Xi* lô
• N ghiên cứu để sớm b a n h àn h và đưa vào hiệu lực Bộ lu ậ t TH A H S m à lièrìn ĩ
Việt N am chưa có, đồng thời không ngừng hoàn th iện và đảm bảo tín h ổn d i m zifi $
thông p h á p lu ậ t T H A H S b ằ n g các cơ chê dân chủ và công k h ai tron g h o ạ t dội£ 1()
p h á p T H A H S đ ể bổ su n g vào p háp lu ậ t TH AHS thực định của quốc gia (sẽ X i Qy
tương lai) các quy p h ạ m hoặc các ch ế định p háp lý tiến hộ và n h â n đạo được th ủ ỉ tu,
ch u n g của nền văn m in h n h â n loại trê n cơ sỏ lĩnh hội 10 nguyên tắc củ a hoạtđìn* ị
p h áp hình sự tro n g NNPQ.
• X uất p h á t từ sự n h ậ n thửc-khoa học đúng đ ắ n đã nêu và tr ê n cơ sở :á' u .

chứng khoa học k h ách q u an , có căn cứ và đảm bảo sức th u y ế t phục để đưi -aCị
M HLL vê các quy p h ạ m và các chế địn h của lu ậ t THAHS, làm cho cho Bộ lu ậtT -ỉẮ|~
Việt N am (sẽ được b a n h à n h trong tương lai) thực sự là Bộ lu ậ t TH A H S tro n g p a Lyc
xây dựng N N P Q với sự điều chỉnh đến mức tôi đa tấ t cả các quy ph ạm , các c h é đ m \
các vấn đê cơ bản, các c h u ẩ n mực tôi thiểu và cần th iết th ể hiện sự tôn trọng VI
}Q ị



các quyển của n h ữ n g người bị kết án như: a) Địa vị p h áp lý của các p h ạ m n h ìn bịk
án các loại h ìn h p h ạ t kh ác n h au ; b) Chê định kiểm tra và kiểm s á t đôi với cácc( qỉa
THAHS (như sự k iểm t r a của các cơ q u an quyền lực N hà nước, sự kiểm t r a củaT)aá;
sự kiểm tra của cd q u a n TH A H S cấp trên trong quan hệ với cấp dưới và sự kiển Sit:t
Viện kiểm sát); c) G iáo dục và đào tạo nghề nghiệp cho p h ạ m n h ân ; d) Giú) (5 CỈ
p h ạm n hân được giảm thòi hạn, m iễn và hoãn chấp h àn h hình p h ạ t và việc litmtĩ
đôi với họ; v.v...


6

Lê C ảm

• Phải soạn th ả o sao cho Bộ lu ật TH A H S Việt N am trong giai đoạn xây dự ng
N>Ỉ?Q có được sự ghi n h ậ n vể m ặt lập p h áp với tính ch ấ t là một c h ế định riêng biệt
rrưă nguyên tắc của lu ậ t T H A H S — P h áp c h ế ( 1 ); Công m inh (2); N h â n đạo (3); D ân
c l ủ (4); B ìn h .đ ẳn g của các ph ạm n h â n trước lu ật THAHS (5); K hông trá n h khỏi việc
clấ) hành án hình sự (6 ); Cá th ể hóa và p h â n hóa tôi đa việc chấp h à n h án hình sự (7 );
Têt kiệm tối đa các biện p h áp trấ n áp vê h ìn h sự tro n g quá tr ì n h TH A H S (8); Kết
h»p sự th u y ế t phục và giáo dục với sự cưỡng c h ế và cải tạo-lao động (9); Đ ảm bảo sự
t

mán ( 10 ).
• P hải thường xuyên nghiên cứu để p h â n tích và làm sán g tỏ về m ật lý luận tín h
qiyằt định xà hội của các quy p h ạm và các chê định của lu ật T H A H S n h ằ m tìm kiếm
CiC con đưòng, biện p h áp và phương tiện hướng ho ạt động tư p h á p hìn h sự vào việc
nirg cao hiệu quả áp dụ ng các quy p h ạm và các ch ế định đó tro n g thực tiền THAHS
n>i riêng, củng n hư thực tiễn đấu tra n h phòng và chông tội p h ạm nói chung.
5. Đ ư ờ n g lôi x ử lý v ể h ì n h s ự
Để n h ậ n rõ bán chất của đường lối x ử lỷ ừề h ìn h s ự với tín h ch ất là đổi tượng
nghiên cứu độc lập và là của CSHS, trước h ế t cần phải hiểu rõ k h ái niệm này, mà theo
qisn điểm của chúng tôi có th ể được hiểu là m ột bộ p h ậ n cấu th à n h của C S H S n h ằ m
xíc đ ịn h n h ữ n g phư ơ ng hướng cơ bản có tín h chất chỉ đạo của N h à nước trong hoạt
đmq lập p h á p và áp d ụ n g P L H S, p h á p lu ậ t T T H S và p h á p lu ậ t T H A H S , đ ả m bảo sự
ÔI tịn h của hệ thông tư p h á p h ìn h sự, tă n g cường việc bảo vệ các quyền và tự do của
on nguời, củng n h ư các lợi ích hợp p h á p của xã hội và của N h à nước bằng hệ thông tư
PlcP h ìn h sự; đổng thời góp p h ầ n n â n g cao hiệu quả của cuộc đ ấ u tra n h p h ò n g và
ciâng tội p h ạ m , đ ạ t được kết quả — xử lý “đ ú n g tội, đ ú n g người, đ ú n g p h á p lu ậ t”. B ản
ciót của vấn đề này có th ể n h ặ n th ấ y qua nhữ ng nét đặc trư ng ch ủ yếu trê n các bình
dệ .1 ch ín h dưới đây.
• CSHS tro ng giai đoạn xây dựng N NPQ suy cho cùng là n h ữ n g phuơng hướng có
tnh c h ấ t chỉ đạo, chiến lược của N h à nước trong cuộc đấu tr a n h phòng và chông tội
piam n h ằ m đ ạ t được kết quả của nó (CSHS) — thực hiện tốt đường lối xử lý vê hình sự
' tung tội, đ ú n g người, đ ú n g p h á p luật".
• N hư vậy, việc các cơ q u a n tư p h á p hình sự cô" gắng bằng h o ạ t động thực tiễn của
ninh thực hiện tố t đường lôi xử lý vê hình sự đã nêu cũng chính là góp p h ầ n đưa các
rguyên tắc của N N PQ vào đòi sông thực tế, giáo dục công d ân ý th ứ c tôn trọng, tu â n
tiú v à chấp h à n h nhiêm chỉnh ph áp luật, tiến tới xây dựng th à n h công N N PQ ở Việt
í am.
• Để xử lý đ ún g tội, đú ng người, đúng p háp lu ậ t với tín h c h ấ t là k ế t quả của
(SHS tro ng giai đoạn x ây dựng N NPQ, các n h à khoa học và các cán bộ thực tiễn phải
ó <ỉự n h ậ n thức - khoa học đ ú n g đ ắ n vê tính c h ấ t và đặc điểm củ a các q u a n hệ xã hội,



Một sô đ ô i tư ơn g n g h i ê n cứu cơ bản của chính s á c h h ình sư trong..

7

c ũ n g n h ư các đòi hỏi cấp bách của thực tiễn xã hội về sự cần th iế t đến mức độ là) ')
c ủ a việc đ iề u c h ín h về m ặ t p h á p lu ậ t trong lĩnh vực tư p h á p hình sự các q u an hệ hi,
từ đó n g h iên cứu để xây dựng các cơ chê pháp lý hữu hiệu trong PLHS, p h áp luậtTriS
và p h á p l u ậ t T H A H S n h ằ m bảo vệ một cách vững chắc cắc quyên và tự do hiêi lịh
củ a công dân.
• Để xử lý đ ú n g tội, đú ng ngươi, đúng p háp lu ậ t với tín h ch ất là k ết qic ca
C S H S tro n g giai đoạn xây dựng NNPQ, thì nội dung đường lổì xử lý về hìn h sự cta N à
nước ta p h ải p h ả n á n h rõ được các q u an điểm sau đây:
a) Đôi vối n h ữ n g kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cô' chông đôi, lưu nan .
côn đồ, tái p h ạ m nguv hiểm , nhữ ng kẻ lợi dụng chức vụ, quyền h ạn để p h ạm tộim iùg
kẻ d ù n g th ủ đ oạn xảo qu yệt để p h ạm tội, p hạm tội có tổ chức, có tín h ch ất :hivn
nghiệp, cố ý gây nên h ậ u quả nghiêm trọng — cần phải trừ n g trị với t ấ t cả sự Ìgrùrr
khắc của PLH S.
b) Đôi với n h ữ n g người tự th ú, th à n h kh ẩn khai báo, tố giác n h ữ n g nguiiđn^
phạm , lập công chuộc tội, ă n năn hôi cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường tligây ra, hoặc lần đ ầu p h ạ m tội ít nghiêm trọng, đã ăn n ă n hôi cải — cần p h ả 1-hcu
hồng cho họ nếu tro n g lu ậ t có quy định và trao quyền đó cho cơ q u a n tư p h áp iìahsi
tướng ứng có t h ẩ m quyền.
c) Đối với n h ữ n g người phải chấp h àn h án hình sự là p h ạ t tù — cần p h ải )uộ(h<
ch ấp h à n h h ìn h p h ạ t tro n g trạ i giam, cải tạo-lao dộng, học tậ p để trở th à n h rgtóc*
ích cho xà hội; n ế u họ có nhiều tiến bộ thì cần xét để giảm nhẹ việc chấp hàr^h hai
phạt; còn đối vối n h ữ n g người đã chấp h àn h xong hình p h ạ t — cần phải tạo đ)3t lệ)
cho họ làm ăn, s in h sống lương th iện để tái hòa n h ập với cộng đồng, và khi họ cãctđi
điểu kiện do l u ậ t định — cần phải xóa án tích cho họ.

• P h ả i th ư ờ n g xuyên nghiên cứu để p h ân tích và làm sán g tỏ về m ặ t lý luận to
q uyết định xã hội của các quy ph ạm và các ch ế định của lu ậ t h ìn h sự, lu ậ t T D ttv
lu ậ t THAHS n h ằ m tìm kiếm các con đường, biện p h áp và phương tiện hướng hcạt ờn
tư pháp h ìn h sự vào việc n â n g cao hiệu quả áp dụng các quy p h ạ m và các c h ê đ in d
trong thực tiễn tư p h á p h ìn h sự nói riêng, cũng n h ư thực tiễ n đ ấ u tr a n h phònịV
chông tội p h ạ m nói chung.
6.

K ế t l u ậ n v ấ n đ ể . Tóm lại, việc nghiên cứu nh ữ n g vấn đ ề lý luận cơ bcn ủ

C S H S trong g ia i đoạn xâ y dự n g N N P Q cho phép đưa ra m ột s ố kết lu ậ n c h b n ỉ ư
đây.
M ột /à, việc soạn th ả o CSHS trong giai đoạn xây dựng N N P Q có dựa trê n i/iy?
cơ sở khoa học-thực tiễn đún g đắn, khách quan, có căn cứ và đ ảm bảo sự th u y ẽ ru
chính là tiền đề để đấu tr a n h phòng và chông tội p h ạm đ ạ t hiệu q u ả cao.
H ai là , sự tôn trọ n g và bảo vệ các quyền và tự do của con người, cũng n h ư CC 1
ích hợp p h á p của xã hội và của N hà nước bằng các quy định của ba ng à n h luậĩ tjr


Lê Cảm

8

llih vực đ ấ u tra n h chống tội p h ạ m (PLHS, p h áp lu ậ t TTHS và pháp lu ậ t THAHS)
c)ính là đôi tượng q u a n trọ ng cần nghiên cứu của CSHS tro n g giai đoạn xây dựng
NNPQ.
Ba là , việc áp dụ n g có hiệu quả tron g thực tiễn BLHS n ăm 1999 hiện hành, cũng
n iií tiếp tục sửa đổi, bổ su n g các quy định của Bộ lu ậ t TTH S n ă m 1988 và soạn thảo Bộ
ỵ ậ i T H A H S (mà nước ta còn thiếu) chính là n h ữ n g hướng cần được triển k h a i tích cực
đì làm cho hệ th ố n g tư ph áp hình sự và CSH S tro ng giai đoạn xây dựng N N PQ Việt

Ịvam ngày càng hoàn thiện.
Và cuối cùng, bôn là , việc tiếp tục nghiên cứu một cách sâu sắc, có hệ thông, toàn
cỉện và cụ th ể hơn nửa n h ữ n g vấn đ ề lỷ lu ậ n của C S H S trong g ia i đoạn xây d ự n g
pNPQ hiện nay không chỉ là n h ữ n g hướng ng hiên cứu trọng tâm , m à còn là nhiệm vụ
cin th iế t và q u an trọ n g của t ấ t cả các chuyên n g àn h khoa học về tư p háp h ìn h sự ở Việt
Jam hiện nay.

TÀI L IỆ U T H A M K HẢO
; Gertxenzon A.A, Luật hình sự và xả hội học, NXB Sách pháp lý Maxcơva, 1970, (tiếng Nga).
Kôvalev M.I., Vorônhin Iu.A, Tội phạm học và chính sách hình sự. NXB Trường ĐHTH
Xverđlôv, 1980, (tiếng Nga).
Babaev M.M, v ề mối tương quan của chính sách hình sự và chính sách phòng ngừa tội
phạm - trong tập: N hữ ng vấn đề xã hội học của luật hình sự, NXB Khoa học Maxcơva,
1983, (tiếng Nga).
. Các căn cứ của điều cấm về hình sự , NXB Khoa học Maxcơva, 1978 (tiếng Nga).
Korobiôv A.I, Chính sách hình sự: Khái niệm, nội dung, cơ cấu - trong sách: N hữ ng vấn
để của chính sách hình sự, NXB Trường ĐHTH Viễn đông, Vlađivôxtôk, 1985, (tiếng Nga).
. Từ điên luật hình sự (Tập thể tác giả do GS. A .V .N a u m ô v chủ biên), NXB Bek,
Maxcơva, 1997, (tiếng Nga).
. Borođin x.v, Luật hình sự Xô viết trong cuộc đấu tranh chông tội phạm, Tạp chí N hà
nuớc và pháp luật Xô viết, No 10(1977), (tiếng Nga).
. Galperin I.M., Kurlianđxki V.I., Đôi tượng của chính sách hình sự và nhừng huớng cơ
bản của việc nghiên cứu nó - Trong sách: N hững phương huớng cơ bản của cuộc đấu
tranh chông tội p h ạ m , NXB Sách pháp lý, Maxcơva, 1975, (tiếng Nga).
}. Ixmailôv I.A, Chính sách hình sự và chính trị học hình sự - Trong tập: Các tóm tăt khoa
học của Trường Đ H TH Azerbaidan, Phần khoa học pháp lý, 1976, No 1 , (tiếng Nga).
0 Đào Trí ực, Luật hình sự Việt N a m , (Quyển I), Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2000.
1 Tkeseliadze G.T., Thực tiễn xét xử và đạo luật hình sự, NXB Khoa học Tbilisi, 1975, tr.5


(tiếng Nga).


Một sô dôi tư ợng n gh iên cứu cơ bản của chính sách hìn h sự trong...

c

VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS - LAW, T.XVIII, N03. 2002

S O M E F U N D A M E N T A L R E S E A R C H IN G O B J E C T S O F
C R IM IN A L P O L IC Y IN T H E STAGE O F B U IL D IN G T H E R U L E O F LAW
D r. Sc. Le C a m
F a c u lty o f L a w , V ietnam N a tio n a l U n iversity, H anoi
In the stag e of building The Socialist Rule of law, of people, from people, an d fpeople in V ietn am now adays, m aking clear some fu n d am en tal research ing objects if
C rim inal policy is not only having socio-political and legal b u t practical - scientifp
m eanings as well. Therefrom , the article mainly analyzed, explained, m ade clear som>
fu n d am en tal re se a rc h in g objects of Crim inal policy in th e stag e of building the Rule (f
Law: 1 ) Policy of stav in g off Crimes; 2) Policy of C rim inal Law; 3) Policy of Crimimi
procedural Law; 4) Policy of executing Crim inal cases; 5) M easu res of Crimimi
tre atm e n t. Basic on these, th e a u th o r showed some of his com prehensive conclusions



×