Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng 2. Một số nguyên lý quan trọng của kinh tế học vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 11 trang )

KINH TẾ HỌC VI MÔ
DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG

MỘT SỐ NGUYÊN LÝ QUAN TRỌNG
CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ

Vũ Thành Tự Anh

Nội dung trình bày
1. Nguyên lý “đánh đổi”

2. Chi phí cơ hội
3. Người duy lý ra quyết định ở điểm cận biên
4. Con người đáp ứng với khuyến khích
5. Thương mại tự do, tự nguyện có thể đem lại lợi ích cho
tất cả các bên tham gia
6. Nói chung, thị trường là một cách tổ chức hoạt động
kinh tế tốt
7. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản
xuất của nó
8. Trong một số trường hợp, nhà nước có thể giúp cải
thiện kết quả của thị trường
2

1


1. Nguyên lý “đánh đổi”





Nhớ lại quy luật có tính phổ quát về sự
khan hiếm nguồn lực
Khi nguồn lực khan hiếm, để đạt được một
mục đích có thể phải hy sinh mục đích khác
• Ví dụ liên quan tới người tiêu dùng
• Ví dụ liên quan tới nhà sản xuất
• Ví dụ liên quan tới nhà nước

3

Nguyên lý “đánh đổi”


Xã hội có thể phải đánh đổi giữa hiệu quả
và công bằng:
• Hiệu quả: Max [giá trị] với nguồn lực cho trước,
hay Min [nguồn lực] để đạt giá trị cho trước
• Công bằng: Phân phối của cải một cách hài hòa
giữa các thành viên trong xã hội
• “Đánh đổi”: Để tăng tính công bằng, xã hội phải
thực hiện phân phối lại thu nhập, dẫn đến giảm
động cơ làm việc, do đó giảm hiệu quả

4

2


Nguyên lý “đánh đổi”



Xã hội có thể phải đánh đổi giữa ngắn hạn
và dài hạn:
• Các nước đang phát triển mong muốn tăng
trưởng nhanh để tránh nguy cơ tụt hậu
• Tăng trưởng nhanh trước mắt có thể ảnh hưởng
tiêu cực đến tăng trưởng bền vững dài hạn:


Tổn hại đến môi trường



Tăng trưởng cưỡng bức



“Chất lượng tăng trưởng”



Khủng hoảng và bất ổn kinh tế …
5

2. Chi phí cơ hội







Một người duy lý sẽ phải cân nhắc đến lợi ích
và chi phí khi ra quyết định
Chi phí cơ hội của một quyết định là giá trị
cao nhất phải từ bỏ khi ra quyết định ấy
Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân
nhắc khi ra quyết định:
• Ví dụ 1: Buffet
• Ví dụ 2: Mất vé xem phim
• Ví dụ 3: Đi học thạc sỹ ở Fulbright
6

3


2. Chi phí cơ hội


Ví dụ 4: Giả sử bạn được biếu một tấm vé xem ban nhạc
“Chú Cuội” biểu diễn vào tối nay. Vì là vé biếu nên bạn
không thể bán lại tấm vé này cho người khác. Giả sử thêm
rằng lựa chọn giải trí khác duy nhất của bạn tối nay là xem
ban nhạc “Hằng Nga” biểu diễn. Thông thường, giá vé xem
ban nhạc “Hằng Nga” là 250.000 đồng, nhưng vì sắp đến
rằm Trung thu nên tối nay ban nhạc này giảm giá vé chỉ
còn 200.000 đồng. Giả sử không có bất kỳ một chi phí nào
khác liên quan đến việc bạn đi xem hai ban nhạc biểu diễn.
Chi phí cơ hội của bạn khi bạn quyết định đi xem ban nhạc
“Chú Cuội” biểu diễn là bao nhiêu?

a) 0 đồng
b) 50.000 đồng

c) 200.000 đồng
d) 250.000 đồng
7

3. Tư duy “cận biên”




Người duy lý cố gắng tối đa một cách có
hệ thống, có chủ ý và nhất quán để đạt
mục đích hay tối đa hóa lợi ích của mình
Rất nhiều quyết định không phải là “có
hay không” mà ở điểm cận biên










dụ
dụ
dụ

dụ

1:
2:
3:
4:

Buffet
Đi học thạc sỹ ở Fulbright
Kế hoạch hóa sv. thị trường
Đường sắt cao tốc

8

4


4. Con người đáp ứng với khuyến khích



Khuyến khích: thưởng sv. phạt
Người duy lý đáp ứng với khuyến khích vì
họ ra quyết định dựa vào những cân nhắc
về chi phí và lợi ích:








Ví dụ 1: Giá xăng tăng
Ví dụ 2: Phạt hành chính trên TTCK
Ví dụ 3: “cha chung không ai khóc”
Ví dụ 4: “một giọt máu đào hơn ao nước lã” &
“bán anh em xa, mua láng giềng gần”

Tầm quan trọng của thể chế
9

5. Lợi ích của thương mại


Từ kinh tế tự cung tự cấp đến kinh tế trao
đổi hiện vật đến kinh tế hàng hóa hiện đại
• Lợi ích của hoạt động trao đổi hiện vật
• Tiền – một phát minh quan trọng của loài người





Chuyên môn hóa và phân công lao động
Thương mại quốc tế có lợi ích tiềm năng
Tuy nhiên, micro chips ≠ potato chips

10

5



Cho tôi biết anh đang xuất khẩu
những gì …
Tôi sẽ nói cho anh biết nền kinh tế
của anh đang ở đâu
11

Thành phần và quy mô giỏ hàng XK, 2005
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK (2005)

30

25

Dầu thô
Dệt, may

20

15

Giày, dép

Thủy sản
10

Điện tử, máy tính
Cao su
Than đá


5

Gạo

Cà phê
Thủ công
Ba lô, túi

Cáp điện
0

-10%

Tiêu Rau quả

0%

10%

20%

Đồ gỗ

Nhựa

Xe đạp Điều

30%


40%

50%

60%

-5

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK (2001-2005)
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2001 - 2005

12

6


Thành phần và quy mô giỏ hàng XK, 2008
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK (2008)

22%
20%
18%

Dầu thô

16%
Dệt may

14%
12%

10%

Giày dép
Thủy sản

8%

Gạo

6%

Sản phẩm gỗ

Điện tử, máy tính
Than đá

4%
Ba lô, túi cặp, ví mũ, ô
Mây tre, cói, lá, thảm, gốm sứ
Tiêu

2%
0%
0%
-2%

5%

10%


15%

20%

Rau quả
25%

Cà phê

Cao su

Điều

Sp nhựa

Dây điện, cáp điện
30%

35%

40%

45%

50%

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK (2004-2008)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 - 2008


13

6. Cơ chế điều phối bằng thị trường


Thị trường điều phối hoạt động kinh tế như
thế nào?
• Vai trò của thông tin trong hoạt động điều phối
• Giá cả thị trường: Cơ chế thông tin và điều phối





“Bàn tay vô hình” của Adam Smith – từ lợi
ích cá nhân đến phúc lợi xã hội
Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang kinh tế thị trường phi tập trung

14

7


7. Vai trò của năng suất







Năng suất là yếu tố then chốt tạo ra năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của
nền kinh tế
Năng lực cạnh tranh là tập hợp các thể
chế, chính sách và nhân tố quyết định
mức năng suất của một quốc gia (WEF)
Năng suất lao động, năng suất vốn, năng
suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

15

Cơ cấu đóng góp cho tăng trưởng ở Việt Nam

100%
80%
60%
40%
20%

Vốn

Lao động

2007

2006

2005


2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994

1993

1992

1991

-20%


1990

0%

TFP

Vai trò của vốn ngày càng tăng, vai trò của năng suất nhân tố
16
tổng hợp (TFP) ngày càng giảm

8


Đóng góp của năng suất trong GDP
100%
80%
60%
40%

67%

57%
20%

32%

21%

15%


0%
Hàn Quốc
(1980-90)

Singapore
(1980-90)

Thái-lan
(1980-90)

Đóng góp của TFP

Ấn-độ (198090)

Việt Nam
(1990-07)

Đóng góp của các nhân tố khác

17

Nguồn: Võ Trí Thành

Tốc độ tăng trưởng (%)

Tốc độ tăng trưởng năng suất
và dung lượng vốn
14
12
10

8
6
4
2
0
2000

2002
NSLĐ

2004

2006

TFP

Dung lượng vốn

Nguồn: EIU

2008

2010

18

9


Vẫn ở giai đoạn đầu của phát triển


Yếu tố đầu vào
là động lực
tăng trưởng

Hiệu quả là
động lực
tăng trưởng

Sáng tạo là
động lực
tăng trưởng

Giảm chi phí

Hiệu quả

Tính độc đáo

Kết cấu hạ tầng,
chi phí
kinh doanh

Cạnh tranh,
mở cửa, CN
phụ trợ

Tính sáng tạo,
tri thức và kỹ
năng lao

động
19

Vai trò hỗ trợ của nhà nước


Thị trường không đạt hiệu quả trong một
số điều kiện, ví dụ như:
• Độc quyền
• Ô nhiễm môi trường



Khi ấy, nhà nước có thể giúp cải thiện kết
quả của thị trường:
• Trường hợp độc quyền
• Trường hợp ô nhiễm môi trường

20

10


Chỉ số quản trị quốc gia
Chỉ số quản trị quốc gia

Năm

Hạng bách phân
(0-100)


Trách nhiệm giải trình
Ổn định chính trị
Hiệu lực của chính phủ
Chất lượng điều tiết
Thượng tôn pháp luật
Kiểm soát tham nhũng

2008

7

1998

11

2008

56

1998

59

2008

45

1998


29

2008

32

1998

24

2008

42

1998

39

2008

25

1998

29

21

11




×