Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TRUNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 49 trang )

ĐỀ TÀI : CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
CỦA TRUNG NGUYÊN

SVTH: NHÓM 3
GVHD: VŨ THÙY LINH


THÀNH VIÊN THAM GIA
1. Đoàn Thị Huyền Thu (nhóm trưởng)
2.Nguyễn Thị Thư
3.Nguyễn Thị Minh Thúy
4.Phùng Thị Thủy
5.Nguyễn Thị Thu Trang
6.Phạm Thị Trang
7.Nguyễn Thị Tuyết Trinh
8.Phạm Thị Thu Trang
9.Trần Thị Huyền Trang.


OUTLINE
I.Tổng quan về doanh nghiệp
II. Môi trường bên trong
III.Đánh giá cường độ cạnh tranh
IV.Thực thi chiến lược khác biệt hóa của Trung
Nguyên
V. Đánh giá thực thi chiến lược


GIỚI THIỆU CHUNG

Khơi nguồn sáng tạo



Công ty Cổ phần cafe hòa tan Trung Nguyên

 Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên đã nhanh chóng tạo
dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất
đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
Chỉ trong vòng 10 năm, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập
đoàn hùng mạnh.
 Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh
nhượng quyền tại Việt Nam và nước ngoài.


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
2008 ->NAY

Khánh thành Làng cà phê
Trung Nguyên tại BMT
Năm 2008

Khánh thành nhà máy rang
xay
Và cà
phê2005
hòa tan lớn nhất
Năm
Ra đời và xuất khẩu cà phê
hòa tan G7
Năm 2003

Công bố câu khẩu hiệu “Khơi

nguồn sáng tạo”,
Năm 2001

xuất hiện ở TP.HCM
Năm 1998

Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất
và kinh doanh trà, cà phê )

16/06/1996


TẦM NHÌN VÀ SỨ MẠNG
Tầm nhìn và
sứ mạng
Tầm nhìn: Trở
thành một tập đoàn
thúc đẩy sự trỗi dậy
của nền kinh tế Việt
Nam, và khơi dậy,
chứng minh cho
một khát vọng Đại
Việt khám phá và
chinh phục.

Sứ mạng: Tạo dựng
thương hiệu hàng đầu
qua việc mang lại cho
người thưởng thức cà
phê nguồn cảm hứng

sáng tạo và niềm tự hào
trong phong cách
Trung Nguyên đậm đà
văn hóa Việt.


MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP


1. Năng lực cốt lõi
1.1 Năng lực tài chính
 Là một công ty lớn ở Việt Nam có vốn đầu
tư hơn 2200 tỷ đồng
 Có khả năng huy động vốn cao


1. Năng lực cốt lõi
1.2 Nguồn nhân sự
 Đội ngũ quản lí trẻ, được đào tạo bài bản, cùng
các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc ở
nước ngoài.
 Lãnh đạo là người luôn có tư duy đổi mới, tiên
phong cho những chiến lược kinh doanh đầu tiên
ở Việt Nam


1. Năng lực cốt lõi
1.3 Nguồn năng lực vật chất
• Hệ thống nhà máy chế biến với công nghệ
hiện đại, tạo điều kiện cho việc làm ra các

sản phẩm mới


1, Năng lực cốt lõi
1.4 Công nghệ
• Là tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển giao
công nghệ thân thiện với môi trường
• Hệ thống nhà máy đạt chuẩn HACCP


1. Năng lực cốt lõi
1.5 Bí quyết
• Hiểu năng lực lõi và tập trung khai thác năng lực
lõi
• Đưa sản phẩm vào thị trường theo một cách khác
biệt so với sản phẩm cùng loại
• Nghiên cứu, am hiểu đối tượng tiêu dùng


1. Năng lực cốt lõi
1.6 Danh tiếng
• Các con số:13,265,826,449 ly cà phê được tiêu
thụ năm 2013; 60 quốc gia nhập khẩu; 89% lựa chọn
G7; 11 triệu/ 17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua sản
phẩm Trung Nguyên
• Hàng loạt các giải thưởng: giải thưởng thương hiệu
quốc gia; giải vàng chất lượng quốc gia 2011; chứng
nhận FSSC 22000;...
• Tham gia các hoạt động cộng đồng



LỢI THẾ CẠNH TRANH


Mức độ cạnh tranh trong ngành
 Cạnh tranh trên thị trường:
• Theo thống kê đo lường tại sáu thành phố lớn
hiện tại thị phần của cà phê hòa tan chiếm
62% về số lượng và 65% về giá trị so với 38%
số lượng và 34% về giá trị của cà phê rang xay
có nhãn hiệu.
• Riêng tại thị trường Hà Nội và bốn thành
phố chính (Hải phòng, Đà Nẵng, Nha Trang,
Cần thơ), tỷ trọng cà phê hòa tan còn chiếm
đa số so với cà phê rang xay tương ứng 91%,
73%.


Rào cản gia nhập
 Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn
 Sự trung thành của khách hàng đối với các
thương hiệu cà phê nổi tiếng
 Các doanh nghiệp cà phê lớn luôn tạo ra
dấu ấn khác biệt cho doanh nghiệp
 Rào cản ra nhập ngành cà phê Việt Nam
hiện nay tương đối lớn


Vị thế cạnh tranh của Trung Nguyên
 Là một doanh nghiệp lớn trong ngành cà

phê,thương hiệu lâu năm, được khách hàng đặc
biệt ưa chuộng.
 Nắm chủ yếu thị trường cà phê rang say ở Việt
Nam
 Rào cản ra nhập lớn nên các doanh nghiệp nhỏ
mới ra nhập rất khó cạnh tranh được với Trung
Nguyên.
 Ngành cà phê hiện nay vẫn là 1 ngành hấp dẫn,
lượng tiêu thụ cà phê trong nước tương đối cao
 Trung Nguyên đang có vị thế khá cao trong
ngành cà phê Việt Nam


Đối thủ cạnh tranh
1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành
a. Nescafe của Nestle
 Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế
giới
 Là một trong những thương hiệu có thị phần
cao tại Việt Nam.
 Nescafe có một nhà máy sản xuất café hòa tan
với công suất 1000 tấn/năm


Đối thủ cạnh tranh
1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành
b. Vinacafe của Công ty CP café Biên Hòa:
Hiện tại là hãng café chiếm thị phần cao tại Việt Nam
Với nhà máy sản xuất café hòa tan với công suất
3000 tấn/ năm

=> doanh nghiệp lớn nhất về năng lực sản xuất và dẫn
đầu về công nghệ sản xuất cà phê hòa tan


Đối thủ cạnh tranh
c. Café Vinamilk của Công ty CP sữa Việt NamVinamilk:
Có một nhà máy cà phê với tổng vốn đầu tư gần 20
triệu đô la Mỹ, diện tích 60,000m2 tại Bình Dương.
Nhà máy có công suất 1,500 tấn/năm,
Nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm café hòa tan lần
đầu tiên xuất hiện trên thị trường vào tháng 7/2006.


Sản phẩm thay thế:


Sản phẩm thay thế:
a) Café lon hòa tan:
 Một số loại sản phẩm Café lon :
 Cafe lon Birdy do công ty Ajinomoto Việt
Nam phân phối, có mặt trên thị trường từ năm
2008.
 Cafe lon hòa tan VIP của công ty Tân Hiệp
Phát tung ra thị trường vào ngày 15/11/2009.
 Cafe lon hòa tan của Nestle.


Sản phẩm thay thế
b) Cafe rang xay
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại café

rang của nhiều công ty như: café Moment của
Vinamilk…


IV. Thực thi chiến lược khác biệt
hóa
1, Mục tiêu chiến lược
• Mục tiêu xuyên suốt “tạo dựng một sản phẩm chất
lượng cao, thu hút và tạo sự thoải mái trong tiêu
dùng của khách hàng”
• Mục tiêu dài hạn: “ Thống lĩnh thị trường nội địa,
chinh phục thị trường thế giới”
+ mở rộng thị phần tiêu thụ
+ dịch chuyển hoạt động kinh doanh từ chiều rộng
sang chiều sâu
+ đầu tư nhiều hơn trong ngành
• Mục tiêu ngắn hạn: doanh thu đặt 1 tỷ USD năm
2016


2. Các chính sách
• Chính sách Marketing
- Chính sách phân đoạn thị trường:
 Phân đoạn thị trường theo địa lý: chia theo khu vực
Bắc, Trung, Nam (miền Nam có sức tiêu thụ cao gấp
4-5 lần so với miền Trung và miền Bắc)
 Chú trọng vào 2 thành phố lớn: Hà Nội và tp. Hồ
Chí Minh



×