Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Đánh giá tác động của hạn hán và vai trò một sô biện pháp giữ ẩm đôì với ngô vụ đông tại vùng Trung Du Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 8 trang )

Tạp chí Khoa học Đại học Q uôc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và C ông nghệ 23 (2007) 91-98

Đánh giá tác động của hạn hán và vaỉ trò một sô' biện pháp
giữ ẩm đôì với ngô vụ Đông tại vùng Trung du Bắc Bộ
Đoàn Văn Điếm*, Trần Danh Thìn
Trường Đại học Nông nghiệp /, Trâu Quỳ, Gia Lăm, Hà Nội Việt Nam
N h ậ n ngày 17 th án g 4 n ăm 2006

T óm tắt. Vụ ngô Đ ông trê n v ù n g T ru n g d u Bắc bộ (TDBB) h ạn h án xảy ra n g h iêm trọng ở h ầ u hết
các giai đ o ạn sinh trư ở n g th â n lá, p h â n hoá h oa và làm hạt, các chi s ố khí h ậ u n h ư hệ s ố th u ỷ nhiệt
(HTC); chi s ố khô h ạ n (K) và chi s ố ẩ m (MI) đ ểu p h ả n án h m ứ c đ ộ từ h ạn vừ a (thiếu ẩm ) đ ến hạn
h án ng h iêm trọng (th iếu ấ m n g h iê m trọng), trừ giai đ o ạ n gieo - 3 lá. H ạn h á n ả n h h ư ở n g xâu tới tâ't
cả các chi tiêu sin h trư ở n g n h ư chiểu cao cây, s ố lá, d iện tích lá n g ô LVN - 4, đ ặc biệt, đâ làm giảm
các y êu tố cấu th à n h n ă n g s u ấ t và chi cho n ăn g su ất 39,3% so với đ iều kiện đ ư ợ c tưới đ ủ ấm .
C ác biộn p h á p c h ố n g h ạ n p h á t h u y tác d ụ n g g iừ ẩm tốt, ià m tăn g đ ộ ấm đâ't tro n g thời kỳ hạn
h án n g h iêm trọng. N h ò vậy, các chi tiêu sinh trư ở n g của ngô n h ư chiều cao cây, sô' lá và d iện tích lá
đ ểu cao. C ác biện p h á p g iừ ấm c ũ n g g iú p cây p h â n h o á hoa, th ụ p h â n và v ận chuyển d in h d ư ỡ n g
v ề h ạ t khá tố t nên các y ế u tô' câu th à n h năn g su ấ t luôn cao hơn đô1 ch ứ n g . T rong đ iểu kiện h ạn hán
n g h iêm trọng, biện p h á p che p h ủ n ilo n cho n ăn g s u ấ t cao nhâ't, đ ạ t 191,7% so với đối chứng, lãi
th u ầ n trên 3 triệu đ ổ n g /h a .

N hiều giống ngô mới, yêu cẩu thâm canh cao
x u ât h iện ỏ v ù n g TDBB n h ư LVN4, LVN10,
LVN20, Bioseed 9681, DK - 999... hạn hán đã
gây ra nhiều tổn thất cục bộ ở các nông hộ [1].
Đ ể khắc p hục n h ữ n g m ặt hạn ch ế và tìm
kiếm giải ph áp p h át triển bền vữ ng vụ ngô
Đ ông chúng tôi tiên hàn h đ ánh giá tác động
của hạn hán, tim hiểu vai trò của m ột sô'biện
p h áp chống hạn đôì với sinh trưởng, phát
triển và n ăn g suâ't ngô ờ vù n g TDBB. Dưới


đây là m ột sô'kết q u ả đã thu được.

1. Đ ặt vấn để
Vụ ngô Đ ông thư ờng b ắ t đầu từ tháng 9
và kết thúc tháng 12 h àn g năm , có vai trò râ't
quan trọng trong cơ câu lu â n canh 6 vùng
Trung du Bắc bộ (TDBB). N h ờ n h ữ n g tiến bộ
kỹ thuật, nhiều giống ngô có năng su ất cao,
phẩm châ't tốt đ ư ợ c đ ư a vào sản xuâ't. Đến
nay ngô đông đ ã trở th àn h vụ sản xuất có
hiệu quả kinh tê'k h á cao, làm tăng giá trị thu
nhập trên m ột đơ n vị d iện tích. Khó khăn
chính của vụ ngô Đ ông là đ iều kiện khí hậu,
trong đó hạn hán th ư ờ n g ảnh h ư ở n g tới các
giai đoạn sinh trường, thụ p h ân và làm hạt
gây nên hiện tượng lép h ạt, n ăn g s u â t thâp.

2. P h ư ơ n g p h á p n g h iên cửu
a) Đ ánh giá điều kiện hạn hán
Các chi tiêu khí hậu lựa chọn theo các
tiêu chí sau đây:

* Tác giả !iôn hộ. ĐT: 84-4-8768046
E-mail: doanvandiem@yah(X).com

91


92


Đ .v . Đ iế m , T.D. T h ìn Ị T ạ p c h ỉ K hoa học Đ H Q G H N , K hoa h ọ c T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

- Chi tiêu khí hậu phải phán ánh khả
năng cung cấp lượng m ưa và nhu cầu nước ờ
các giai đoạn sinh trưởng, p h át triển của cây
trổng.
- Chi tiêu phải phản ánh quan hệ giữa các
yêu tô' khí tượng n h ư m ưa, bôc hơi, nhiệt độ,
bức xạ... trong giai đoạn khí hậu đó.
Các chi tiêu khí hậu được chọn gổm:
♦ Chi sô'khô hạn: K = E/R

♦ H ệ SỐ thuỷ nhiệt Se-Iia-ni-nov: HTC =
R /Q ,izt°c
♦ Chi s ố ẩm: MI (%) = 100(R - PET)/PET
trong đó: K- chi sô' khô hạn; E - lượng bôc
hai (mm); R - lượng m ưa (mm); z t°c - tổng
nhiệt độ (°C); PET - bốc thoát hai nước tiềm
năng trong mỗi giai đoạn sinh trường, p h át
triển của ngô [2, 3].

D ánh giá theo các chi sô' k h ô h ạ n K và HTC_______________ Đ ánh g iá theo chi sỏ' ấm (MI)
C ấp h ạn h án
K hông hạn
H ạn nhẹ
H ạn vừa
H ạn h án ng h iêm trọng

K
< 1 ,0

1,1 đ ến 2,0
2,1 đ ế n 4,0
> 4 ,0

HTC
> 0,7
0,5 đ ế n 0.7
0,3 đ ế n 0,5
< 0,3

b)
Tìm hiểu tác động của hạn hán và vai
trò của m ột sô' biện p h áp chông hạn đôì vói
ngô:
Các thí nghiệm được tiến hành trên loại
đâ't xám, bạc m àu (Acp) tại huyện Sóc Sơn
(Hà Nội), bô' trí hoàn toàn ngẫu nhiên, diện
tích mỗi ô 15 m 2, vói 3 lẩn nhắc lại. ĐÔI tượng
là giông ngô lai LVN-4 thuộc nhóm chín
trung bình, đã được Bộ N N và PTNT cho khu
vực hoá tháng 1 năm 1998, thời vụ gieo hạt:
ngày 19/IX - 2004.
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tác động của hạn
hán đôì với sinh trường, p h át triển và năng
suât ngô LVN-4, có 2 công thức:
Công thức I: ngô trổng trong điều kiện tự
nhiên (hạn hán)
Công thức II: ngô được tưới nước định
kỳ, đảm bảo đủ ẩm (Đ/C).
Thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trò của m ột

sô'biện pháp chông hạn gổm 4 công thức:
- Công thức I: không áp d ụ n g biện pháp
giữ ẩm (đối chứng)
- Công thức II: sử d ụ n g nilon che phủ giữ
ẩm.
- Công thức ni: sử d ụ n g vật liệu giữ ẩm
(Aronzap RS-2), liều lượng 3 kg/sào.

C ấp ầm
T hiêu ẩm n g h iêm trọng
Rất th iếu ấm
nra • A/ ạ*
T hiêu âm
Đ ủ ẩm

giữ ẩm.

MI
< -8 0
-80 đ ế n -60
-60 đ ế n 0
>0

C ông thức IV: sử d ụ n g rơm rạ che phủ

Tiên hành khảo sát các chi tiêu sinh
trưởng, p h á t triển và năng suâ't ngô, diễn
biến độ ẩm đâ't ờ các công thức thí nghiệm.
Độ ẩm đư ợc khảo sát ở 3 tầng đất: 0 - 1 0 cm,
10 - 20 cm và 20 - 30 cm, xác định theo

phư ơng p h á p cân và sây khô ở 105°c.
c)
Tính hiệu quả kinh tê': đ ể so sánh tác
d ụ n g của các biện ph áp giữ ẩm chống hạn
chúng tôi tính toán các chi số kinh tế sau:
♦ Lãi thuần: RAVC = Tống thu — (chi
phí vật tư + công lao động)
♦ Tỷ sô' thu nh ập gia tăng: VCR = Thu
n hập gia tăng do chông hạn/C hi phí vật tư
giữ ẩm.

3. K ết q u ả n g h iên cứu và thảo lu ận
3.1. Chỉ sô'khô hạn ở các giai đoạn sinh trưcmg
cùa ngô vụ Đông 2004
Kết q u ả đ ánh giá m ức độ hạn hán ờ các
giai đoạn sinh trường, phát triển cúa ngô
LVN-4 thu được trình bày ớ bàng 1 và 2.


D .v . D iê m , T .D . T h ìn Ị T ạ p c h í K h o a h ọ c Đ H Q G H N , K h o a học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

Giai đoạn sinh trư ở ng ban đầu: tính từ
lúc mọc m ẩm đêh khi độ che phủ thàm ngô
khoảng 10% (cây ngô đ ạt 3 lá). Giai đoạn này
cây ngô sử d ụ n g dinh d ư ờ n g d ự trử tù hạt,
cây còn non, yêu ớt [4]. N hiệt độ tru n g bình
giai đoạn 30,4°c, tích ôn 394,5 ° c , nhiệt độ tôì
thấp 25/5°C chưa ảnh hư ờng xâu tới quá trình
nẩy mẩm và sinh trường cùa cây con. v ề chê'
độ m ưa ẩm, tổng lượng m ư a giai đoạn đạt

51,5 mm, hệ số thủy nhiệt HTC = 13,0; chi sô'
khô hạn K = 0,8 và chi sô' ẩm MI = - 14,0 là
điều kiện đù ấm, khá th u ận lợi cho quá trinh
nảy mẩm, sinh trư ở ng của ngô.
Giai đoạn sinh trư ờ ng dinh dưỡng: độ
che phú của thảm ngô từ 10% đến 70 - 80%,
kết thúc giai đ oạn khi cây ngô đạt 9-10 lá.
Cây ngô đổng hoá các chât dinh dư ởng từ
đâ't và hấp thu khí C Ơ 2 đ ể quang hợp [4].
N hiệt độ tru n g bình giai đ o ạn 27/5°C/ tôì cao

giờ, bức xạ quang hợp 39,0 Kcal/cm2... đáp
ứng đư ợc nhu cầu nhiệt và bức xạ của cây.
Tuy nhiên, tổng lượng m ưa trong giai đoạn
chi đ ạt 4,0 mm, hệ sô' thủy nhiệt HTC = 0/1;
chi sô' khô hạn K = 24,4 và chi sô' ẩm MI = -96,0
phản ánh tình trạng hạn hán gay gắt, ảnh
hường xấu đến tốc độ sinh trưởng thân lá.
Giai đoạn sinh trư ờ ng sinh thực: thảm
ngô p h át triến thân, lá nhanh đ ể độ che phủ
đ ạt tới 100%, các cơ quan sinh sản hình
thành. Vào cuôì giai đoạn, cây ngô hầu như
ngừng sinh trư ờ ng thân lá nhưng đổng hoá
các châ't dinh dư ỡ ng rất m ạnh đ ế xây dự ng
cờ và b ắp [4]. N hiệt độ trung bình giai đoạn
25,l°c, tôi cao 33,9°c tôi thấp 16,8°c, tổng số
giờ nắng 117,5 giờ, bức xạ quang hợp 4,0
Kcal/cm2 là nhữ ng điều kiện thuận lợi đốì với
ngô. Giai đoạn này cây ngô yêu cầu Tất nhiều
nưóc do tăng cường các hoạt động sinh lý và

bốc thoát hơi nước qua lá.

3 6 ,l°c, tôi thấp là 21/2°C/ s ố giò nắng 121,8

Bảng 1. Đ iều k iện khí tư ợ n g các giai đ o ạn sinh trư ở n g của ngô vụ Đ ông 2004
G iai đ o ạn p h á t dục
G ieo - 3 lá
3 lá -1 0 lá
10 lá - th ụ p h â n
T hụ p h ẩ n - th u hoạch

93

SỐ ngày

IT tb

TTB

N ắn g

M ưa

Bốc hơi

13
20
29
42


394,5
522,2

30,4
27,5
25,1

54,0
121,8
117,5
180,3

51,5
4,0
8,0
23,5

41,0
97,6
104,7

728,0
834,3

19,9

114,2

Ghi chú: IT tb : tích nhiột (°C); TTB: nhiột đ ộ tru n g b inh (°C); nắng: (giờ); M ưa: (m m ); bốc hơi: (m m )


Đ ổ thị 1. T ác đ ộ n g của h ạn hán tới các chi tiêu sinh trư ờ n g của ngô LVN - 4.


94

Đ .v . Đ iẽ m , T .D . T h in / T ạ p c h í K hoa h ọ c Đ H Q G H N , K hoa h ọ c T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

nắng 180,3 giờ, bức xạ quang hợ p 5,8
kcal/cm 2, quá trình chín chậm do nhiệt độ
thâp. Giai đoạn này vẫn xảy ra thiêu ầm,
đán h giá theo chi sô' khô han (K) và hệ sô'
thủy n h iệt (HTC) thì điều kiện ờ m ức hạn
vừa, tống lượng m ưa chi đ ạ t 23,5 m m , hệ số
thuỷ n h iệt HTC = 0,3; chi s ố khô hạn K = 4,9
và chi sô' ẩm MI = -79,0. Do đó cần phái có các
biện p h á p giữ ẩm thì quá trình làm h ạt mới
không g ặ p khó khăn, giảm khôi lượng 1000
hạt.

Tổng lượng m ưa giai đ o ạn 8,0 min, hệ sô'
thủy nhiệt HTC = 0,1; chi s ố khô hạn K = 13,1
và chi sô' ẩm MI = - 92,0 là điều kiện hạn hán
nghiêm trọng, ảnh hư ờng xâu đến sự hình
thành và p h át triển các yếu tố câu thành năng
suâ't ngô.
Giai đoạn chín: kéo dài từ thụ phấn đêh
thu hoạch, các châ't đổng hoá tập tru n g về
hạt, trọng lượng 1000 hạt tăng nhanh, phôi
phát triến hoàn toàn. N hiệt đ ộ tru n g bình
19,9°C; tổì cao 30,6 °c, tôi thấp 10,0°c, số giò


B áng 2. C hi s ố khô h ạn các giai đ o ạ n sinh trư ứ n g của n g ô LVN-4
Giai đ o ạn p h á t d ụ c

SỐ ngày

PAR

PET

K

Rff

G ieo - 3 lá
3 l á -1 0 lá

13
20

2,4
39,0

0,8
24,4

10 ỉá - th ụ p h ân
T hụ p h â n - th u hoạch

29

42

4,0
5,8

60,0
100,7
101,7

47,3
4/0
7,9
22,6

113,5

13,1
4,9

H TC

MI

1,3
0,1

-14,0
-9,6

0,1

0,3

-92,0
-79,0

G hi chú: PAR: bứ c xạ q u a n g h ợ p (K cal/cm 2); PET: bốc th o át hơi n ư ó c tiềm n ăn g (m m ); Rff: lư ợ n g m ư a h ữ u
h iệu (m m ); K: chi sô' khô hạn; HTC: H ệ s ố th u ý nhiệt; MI: chi s ố ấm .

3.2. Tác động của hạn hán đôĩ với sinh trưởng,
phát triển và năng suẵì ngô LVN-4

Bảng 3. Ả n h h ư ờ n g của h ạ n h á n tói y ếu tô' cấu th àn h
n ă n g suâ't và n ă n g suâ't n g ô LVN-4

Kết quà khảo sát m ột sô' chi tiêu sinh
trưởng của ngô đưọc biếu diễn trên đổ thị 1.
Q ua đổ thị ta thây hạn hán đã tác động tới
các chi tiêu sinh trường n h ư chiều cao cây, số
lá trên cây và diện tích lá rõ rệt. So sánh giữa
công thức ngô trổng trong điều kiện hạn hán
(đế tự nhiên) và được tưới, chênh lệch về
chiều cao cây cuối cùng là 70,7 cm và chênh
lệch diện lá cao nhâ't lên tới 32,7 dm 2/cây.
Anh hư ờng của hạn hán đôi vói yêu tô'
cấu thành năng su ất ngô (bảng 3) cho thây,
hạn hán đã làm giảm sô' h ạt trên hàng và
khôi lượng 1000 hạt. Công thức trổng ngô
trong điều kiện hạn đ ư ờ n g kính bắp nhỏ hơn
so với được tưới 1,0 cm, chiều dài đuôi chuột
tăng 2,8 cm. Do các yếu tố câu thành năng

suâ't giảm nên năng suâ't lý th u y ết trong điều
kiện hạn hán chi đ ạt 33,4 tạ/ha, năng suâ't
thực thu là 25,2 tạ/ha (chi đ ạt 39,3% so với
điểu kiện đ ù ẩm).

Chỉ tiêu th e o dõi

Công thức I Công thức n

SỐ h àn g h ạ t/b ắ p
Số h ạ t/h à n g
C hiểu d ài b ắ p (cm)
Đ ư ờ n g k ín h b ắ p (cm)
C h iều d ài đ u ô i ch u ộ t (cm )
T rọ n g lư ợ n g 1000 h ạt (gr)
N ă n g s u ấ t lý th u y ế t (tạ/ha)
N ă n g s u ấ t th ự c th u (tạ/ha)

12,5
26,1

So sá n h các công th ứ c (%)

16,5
3,9
4/3
215,0
33,4
25,2
39,3


13,9
38,1
21,7
4,9
1,5
301,0
75,9
64,2
100,0

3.3. Vai trò cùa các biện pháp chõng hạn đôí với
độ ấm đâĩ
Các loại đ ấ t đổi núi thành phần cơ giói
nhẹ th ư ờ n g có khả năng giữ nước kém, vì thê'
vào m ù a khô cẩn p h ải có các biện pháp
chông h ạn cho cây trổng. Đê’ tìm hiểu tác
dụ n g của biện p h áp chống hạn cho ngô vụ
Đ ông đôl vói độ ẩm đâ't, chúng tôi tiên hành
định kỳ p h ân tích độ ẩm đâ't ở các công thức
thí nghiệm , thời gian lây m ẫu cách nhau 10
ngày m ột lần. Kêt quả được trình bày ở bảng 4.


Đ . v . Đ iế m , T .D . T h ìn / T ạ p c h i K hoa h ọ c Đ H Q G H N , K h o a học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

N hìn ch u n g các công thức chông hạn đểu
có tác d ụ n g tô't đôì với độ ầm đất. Q ua các
lần phân tích độ ẩm đ ấ t của các biện pháp
chông hạn đều cao hơn đôi chứng (CT I) rõ

rệt. Biện p h áp che p hủ nilon (CT II), độ ẩm
đất biên đ ộ n g rất ít q u a các kỳ theo dõi. Kỳ
lây m ẫu đ ấ t ngày 7/XI độ ẩm vẫn d u y trì ở
mức 13,6% tro n g khi đôì chứng chi còn
10,6%. Đ ây là thời kỳ này hạn hán nghiêm
trọng, biện p h áp che phủ nilon giữ được
lượng nư óc thoát hơi từ m ặt đất nên có độ
ẩm cao. Sử d ụ n g châ't giữ ấm và che phủ
rơm rạ (CT m và CT IV), độ ẩm đ ất cũng duy
trì ờ m ức 12,8 - 12,9%. So sánh tác d ụ n g của
các biện p h á p chông hạn thì thấy, trong điều
kiện khô hạn nghiêm trọng biện p h áp sử
dụng chất giữ ẩm và che p hú rom rạ có tác
dụng giử ẩm kém hơn so vói che phủ nilon.
Bảng 4. D iễn b iến đ ộ ẩ m ở lớp đ ấ t 10 - 20 cm
q u a các kỳ theo dõi
(Đơn v ị : % trọng lượng đất khô kiệt)
C ông thức

N gày th eo dõi
8/X
18/X
28/X
7/XI
17/XI
27/XI

I
14,6
12,9


II
14,6
14,3

11,8
10,6

14,0
13,6

11/2
12,7

14,2
15,3

III
14,6
13,9
13,4
12,9
13,6
14,8

IV
14,6
13,8
13,3
12,8

13,6
14,8

3.4. Tác dụng của một số biện pháp giữ ấm đõĩ
với sinh trưởng cùa ngô LVN - 4
Các biện pháp giữ ẩm đều có tác dụng tô't
đêh tôc đ ộ tăng trư ở ng chiều cao cây, sô' lá và
diện tích lá.
T rong điều kiện hạn hán (đối chứng) tốc
độ tăng trư ờ ng chiều cao cây chậm, chiều cao
cây tôl đ a 146,1 cm. Biện ph áp che phủ ni
lông giữ ẩm (công thức n) giúp chiều cao cây
tăng trư ở ng khá nhanh, sau 14 ngày đ ạt 71,5
cm, chiều cao cây tôi đa 181,2 cm tăng 124,0%
so với đôi chứng. Sừ d ụ n g châ't giữ ẩm (Công
thức in) và che p h ủ rơm rạ (công thức IV)
chiều cao cây tổì đa và tốc độ tăng trường
tuy chậm hơn n h ư n g cũng cao hơn công thức
đôì chúng. Thời kỳ tăng trư ở ng số lá và diện
tích lá m ạnh nhất vào giai đoạn ngô 8 - 1 3 lá.
Tốc độ tăn g trư ở ng diện tích lá và diện tích lá
tôì đa sai khác khá lớn ờ các công thức thí
nghiệm . ĐÔI chứng (CT I) có số lá tôì đa 16,3
lá/cây, diện tích lá 35,6 d m 2/cây; tiếp đến là
công thức m và IV tương ứ ng đ ạ t 16,8 Iá/cây,
56,1 dm 2/cây và 16,6 lá/cây, 55,9 dm 2/cây;
công thức n có sô' lá tôi đa 17,2 và diện tích lá
62,8 dm 2/câylà giá trị cao nhất. N hư vậy các
biện p háp giữ ẩm đều thúc đấy quá trình
sinh trư ở ng của ngô, đặc biệt, trong điều kiện

hạn hán nghiêm trọng biện pháp che phủ nilon
giữ ẩm có tác d ụ n g tốt hơn so với các biện
ph áp d ù n g châ't giữ ẩm và che phủ rơm rạ.

200
100
160
E
u 140
>*
m 120
o

3
ì
2
o

100
80
60
40
20
0

«2 áx: sx 3x
N ga y th « o d o l

—• —CT-1
—+ r—


CT-3



CT*2
CT-4

N g a y th e o d o l

— CT-1
-* -C T -3

95

— CT-2
—**■—CT-4

ĐỔ thị 2. C ác b iện p h áp gi ừ ấm vói các chi tiêu sin h trư ở n g của n g ô LVN-4.


96

Đ .v . Etiẽm, T .D . T h ìn / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa h ọ c T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

chứng). Các chi tiêu chiều dài bắp, đư ờ ng
kính bắp, chiều dài đuôi chuột giửa các công
thức cũng có d iên biên tư ơng tự. v ề năng
suất, các công thứ c chông hạn cho năng suất
lý thuyê't từ 63,4 - 67,5 tạ/ha; đôì chứng chi

đ ạt 33,4 tạ/ha. N ăng suất thực thu đ ạt đư ợ c ờ
công thức đôl chứ ng 25,5 tạ/ha; công thức n
(che phủ nilon) 48,3 tạ/ha, đạt 191,7%; công
thức III (sử d ụ n g chât giữ ầm) 44,5 tạ/ha,
176,6% và CT IV (che phủ rom rạ) 40,9 tạ/ha,
162,3% so với đôì chứng. Sự khác biệt về
năng su ât thự c thu giữa các công thức thí
nghiệm so với đôì chứng là khá chắc chắn ở
m ức xác su ấ t p = 95%.

3.5. Ảnh hưởng của biện pháp giữ ẩm với các yêu
tô'cấu thành và năng suâĩ ngô
Kê't quả nghiên cứu ảnh hư ởng của các
biện pháp chống hạn đến các yêu tô' câu
thành năng suất và năng su ất ngô thu được
trình bày ở bảng 5.
Các biện pháp giữ ẩm có ảnh hư ởng tốt
đôi với sinh trưởng thân lá nên các yếu tô' cấu
thành năng suât ngô cũng khá cao so vói đôĩ
chứng: sô' hàng hạt/bắp dao động từ 12,5 13,1; sô'hạt/hàng từ 26,1 - 36,8 và khôi lượng
1000 hạt từ 215,0 - 294,0 gam. Q uy luật diễn
biên thâp dần theo th ứ tự công thức n (phủ
nilon); công thức in (sử d ụ n g chất giữ ẩm);
công thức IV (phủ rom rạ) và công thức I (đôi

Bảng 5. C ác b iện p h á p g iừ ẩm đối với yếu tố cấu th à n h và n ă n g su ất của ngô
Chi tiêu n g hiên cứu

C ông thức 1


C ông th ứ c 2

C ô n g thứ c 3

C ông th ứ c 4

Sô' h àn g h ạt/b ắp

12,5
26,1
16,5
3,9
4,3
215,0
33,4
25,2

13,1

12,9
36,6
19,3
4,3
1,8
291,0
65,4

12,7

Sô' h ạt/h àn g

C hiểu dài b ắp (cm)
Đ ường kính b ắp (cm)
C hiểu dài đ u ô i chuột (cm)
T rọng lượng 1000 h ạ t (gr)
N ăng su ất lý th u y ết (tạ/ha)
N ăng su ất th ự c th u (tạ/ha)
N ăng s u í t th ự c so với đối ch ứ n g (%)

100,0

36,8
20,1
4,4
1,7
294,0
67,5
48,3
1917

44,5
176,6

36,2
19,2
4,1
1/8
290,0
63,4
40,9
162,3


c v (%) = 4,7%, LSD,05 = 3,5 tạ/ha.
3.6. Hiệu quả kinh tế của các biện pháp chôhg hạn
Thí nghiệm các biện pháp chông hạn cho
kết quả tốt đôì vói độ ẩm đâ't và cây trổng.
Đ ể đánh giá toàn diện hơn tác d ụ n g của

chúng, chúng tôi tiên hành tính toán hiệu quả
kinh tê' theo thòi điếm giá tháng xn năm
2005.

Bảng 6. H iộu q uả k inh tế của các biện p h á p chông h ạn đối với ngô
C ông thức

N ăn g su ất (tạ/ha)

T ổng th u

Chi p h í
Vật tư

I
II
III
IV

25,2
48,3
44,5
40,9


7 308,0
14 007,0
12 905,0
11 861,0

Kết quà thu được cho thây, biện p h áp che
phủ nilon (công thức II) cho lãi thuần 3 199

4 042,5
7 957,5
8 254,5
6 742,5

rr> A*

A'

T ông sô

6 622,5
10 807,5
10 969,5
9 592,5

Lãi th u ần
(RAVC)

Giá trị
(VCR)


685,5
3 199,5
1 935,5

-

2 268,5

1,6

1,6
1,3

500 đổng, VCR = 1,6 đ ạt hiệu quả kinh tê'cao
nhâ't. Biện p h áp che phủ ram rạ cũng cho


D . V. Đ iế m , T.D . T h ìn / T ạ p c h í K h o a học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

97

hiệu quả kinh tê' khá (lãi th u ần 2 268 500
đổng, VCR = 1,6). Riêng sử d ụ n g châ't giữ ấm
tuy tác d ụ n g tô't đôì với cây trổng như ng do
giá thành cao nên hiệu quả kinh tê' rât thâp.
Vì th ế trong sàn xuất chi nên sử d ụ n g nilon
hoặc rơm rạ che p hủ giữ ẩm cho ngô vụ
Đ ông là tô't nhất. Tuy nhiên, sau khi thu
hoạch cẩn chú ý thu gom nilon đ ể tránh gây

ô nhiễm môi trư ờ ng đâ't.

Các tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm
hỗ trợ nghiên cứu châu Á và Quỹ Giáo dục cao
học Hàn Quôc đã tài trợ cho đề tài.

4. K ết luận

Tài liệu tham khảo

1) Vụ ngô Đ ông 2004 hạn hán xảy ra
nghiêm trọng ở hầu hết các giai đoạn sinh
trường thân lá, phân hoá hoa và làm hạt, các
chi sô' khí hậu n h ư hệ sô' th u ỷ nhiệt (HTC);
chi sô' khô hạn (K) và chi sô' ẩm (MI) đều
phản ánh m ức độ từ hạn vừ a (thiếu ẩm) đêh
hạn nghiêm trọng (thiêu ẩm nghiêm trọng),
trừ giai đoạn gieo - 3 lá. H ạn hán đã làm
giảm các yêu tô' cấu thành năng suâ't ngô
LVN-4 và chi cho n ăng suâ't 39,3% so vói
điểu kiện được tưới đủ ẩm.
2) Các biện p h áp chống hạn p h át huy tác
dụng giữ ẩm tốt, làm tăng độ ẩm đâ't trong
thời kỳ hạn hán nghiêm trọng, g iúp cây ngô
phân hoá hoa, thụ p h ân và vận chuyển dinh
dư ỡng về hạt khá tốt. Trong đó, biện pháp
che phù nilon cho năng su ấ t cao nhâìt, đạt

191,7% so vói đôi chứng, lãi thuần trên 3
triệu đổng/ha.


Lời cảm a n

[1J Đ oàn V ăn Đ iếm , T rần Q uang Tộ, P hạm Văn
Phô, T rầ n D anh Thìn, Tác động của điêu kiện khí
hậu nông nghiệp đôĩ với sản xuâĩ lirơng thực (lúa,
ngô) ở địa bàtĩ Hà N ộ i Đ ể tài cấp Bộ m ã s ố B9932-38, Bộ G iáo d ục và Đ ào tạo, H à Nội, 2000,49 tr.
[2] N g u y ề n T rọng H iệu, P hạm Thị T hanh H ương,
Đặc đ iế m h ạn và p h â n v ù n g h ạn ở Việt Nam,
Tuyển tập Bảo cảo Hội thắo khoa học lân thứ 8, Vỉện
KTTV, Bộ Tài n g u y ên và M ôi trư ờ ng, H à Nội,
tập I (khí tư ợ n g - khí hậu), 2003, tr. 95-106.
[3] N g u y ễ n V ăn Liêm, D iễn biến của thiên tai hạn
h án v à n h ữ n g giải p h á p ứ n g phó đối với sản
x u ất n ô n g n g h iệp ở ĐBSCL, Tuyển tập Báo cáo
Hội thảo khoa học lân thứ 8, V iện KTTV, Bộ Tài
n g u y ê n và M ôi trư ờ n g , H à Nội, tập I (khí tư ợng
- khí hậu), 2003, tr. 138-146.
[4] FAO, M anuaỉ and Guideỉines for CROPW AT. A
C om puter p ro g ram for IBM-PC o r com patibles.
R om e 1991,126pp.

Assessement of drought impacts and some keeping soil
moisture measures on winter maize ỉn midland area of
Northern Vietnam
Doan Van Diem, Tran Danh Thin
Hanoi Agricultural University, Trau Quy, Gia Lam, Hanoi, Vietnam
The drought occurs at all grovvth and development stages of vvinter maize in midland area of
Northern Vietnam. Results of study pointed out that climate indicators such as hydrological - thermal



98

Đ .v . D iê m , T .D . T h ìn Ị T ạ p c h í K hoa học Đ t ì Q G H N , K hoa h ọ c T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 9 1 -9 8

coefficient (HTC), drought index (K) and moisture index (MI) vvere in drought írom moderate
(moisture defficiency) to serious levels (serious moisture deííiciency), except stage from seeding to
three leaves. The drought affected growth indicators such as plant heigh, leaí num ber and leaf area...
of LVN-4 variety. Especially, the drought decreased yield components and the yield just obtained
about 39,3 percent compared with suitable moisture condition.
Drought resistant measures for vvinter maize (covering by plastic; covering by straw and using
absorbent material ARONZAP RS-2) had eííects obviously on soil moisture when serious drought
occurred. So grovvth indicators of maize such as plant height, leaf num ber and leaf area... are higher
than the control. Drought resistant measures also make maize development stages better (ílovvering
and maturing). So the yield components and yiẹld of w inter m aize are higher than the control.
Espescially, covering by plastic gaved the highest yield. This treatment also provided high
economic efficiency. Net return gained over 3 milion VND per hecta, about 191,5% compared vvith the
con troi.



×