Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.15 KB, 8 trang )

Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng
đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát
triển bền vững
Nguyễn Thị Thu Nhàn

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Xuân Dũng
Năm bảo vệ: 2010

Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng và du lịch bền vững; các
điều kiện để phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số, những bài
học kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển du lịch cộng đồng theo hướng
phát triển bền vững. Phân tích, đánh giá những điều kiện phát triển du lịch của huyện
Sa Pa về tiềm năng, lợi thế sẵn có, những thuận lợi và khó khăn của Sa Pa trong phát
triển du lịch nói chung và du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng. Đề
xuất một số giải pháp và kiến nghị để giải quyết các tồn tại trong phát triển du lịch gắn
với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa theo hướng phát triển bền vững.

Keywords. Du lịch; Dân tộc thiểu số; Sa Pa; Phát triển bền vững.


Content.

MỤC LỤC
PHỤ BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG


VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG ............................................................................. 14
1.1. Phát triển du lịch cộng đồng ............................................................... 14
1.1.1. Khái niệm cộng đồng ................................................................... 14
1.1.2. Khái niệm du lịch cộng đồng ....................................................... 16
1.1.3. Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng .............................. 19
1.1.4. Các tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng ..................................... 20
1.1.5. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng ................................ 21
1.1.6. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch cộng đồng .............................. 22
1.2. Phát triển du lịch bền vững ................................................................. 25
1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững ......................................................... 25
1.2.2. Mục tiêu của du lịch bền vững ..................................................... 26
1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo phát triển du lịch bền vững ........ 27
1.2.4. Các tiêu chuẩn của du lịch bền vững ............................................ 34
1.2.5. Mối quan hệ giữa du lịch bền vững và du lịch cộng đồng ........... 36
1.3. Kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển du lịch cộng đồng
theo hướng bền vững .................................................................................. 39
1.3.1. Kinh nghiệm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Malaysia . 39
1.3.2. Du lịch văn hóa bản địa ở Rio Blanco (Ecuador) ......................... 42
1.3.3. Du lịch nông thôn ở Hạ Casamance (Senegal) ............................. 43

2


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG
DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .................... 46
2.1. Quá trình hình thành và phát triển du lịch của Sa Pa....................... 46
2.1.1. Sa Pa thời Pháp thuộc .................................................................. 46
2.1.2. Từ sau hoà bình lập lại đến năm 1991 .......................................... 47
2.1.3. Từ năm 1992 đến nay .................................................................. 48
2.2. Điều kiện và tiềm năng để phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân

tộc thiểu số của Sa Pa ................................................................................. 49
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện Sa Pa ...................... 49
2.2.2. Cơ sở hạ tầng ............................................................................... 51
2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ............................................. 53
2.2.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn ...................................... 54
2.3. Thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại
Sa Pa............................................................................................................ 62
2.3.1. Số lượng khách du lịch và độ dài ngày lưu trú ............................. 62
2.3.2. Doanh thu du lịch......................................................................... 66
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch........................................ 68
2.3.4. Chính sách phát triển du lịch gắn với cộng đồng của chính quyền
huyện Sa Pa ........................................................................................... 71
2.3.5. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch ......................................... 76
2.3.6. Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số vào hoạt động du lịch77
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI
CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .. 86
3.1. Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại
Sa Pa............................................................................................................ 86
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tại Sa Pa ......................................... 86
3.1.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Sa Pa .................. 87
3.1.3. Định hướng phát triển không gian du lịch huyện Sa Pa ................ 87
3


3.2. Xác định các chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển du lịch huyện Sa Pa 88
3.2.1. Số lượng khách du lịch ................................................................ 88
3.2.2. Độ dài ngày lưu trú ...................................................................... 89
3.2.3. Mức chi tiêu bình quân của một ngày/khách ................................ 89
3.2.4. Doanh thu du lịch......................................................................... 90
3.2.5. Công suất buồng phòng ............................................................... 90

3.2.6. Nhu cầu lao động ......................................................................... 90
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch gắn với cộng đồng
dân tộc thiểu số theo hướng phát triển bền vững ..................................... 91
3.3.1. Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch
gắn với cộng đồng dân tộc thiếu số theo hướng bền vững ...................... 91
3.3.2. Tăng cường năng lực cho cộng đồng dân tộc thiểu số trong các hoạt
động du lịch ........................................................................................... 96
3.3.3. Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch ..................................... 102
3.3.4. Nghiên cứu phát triển thị trường ................................................ 105
3.3.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực ........................................ 106
3.3.6. Khuyến khích hợp tác, đầu tư và thực hiện chế độ ưu đãi cho người
nghèo là người dân tộc thiểu số ........................................................... 107
3.3.7. Nghiên cứu mô hình “Hợp tác xã du lịch”.................................. 107
3.4. Một số kiến nghị ................................................................................ 109
3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ... 109
3.4.2. Kiến nghị với tỉnh Lào Cai và Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Lào Cai. 110
3.4.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương ...................................... 111
3.4.4. Kiến nghị với các công ty du lịch ............................................... 111
KẾT LUẬN ............................................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 115
PHỤ LỤC.................................................................................................. 119

4


References.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du
lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất
bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
5. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý
luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
6. Võ Quế (2006), Du lịch Cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, tập 1,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Trần Hữu Sơn (2009), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng người
Dao Đỏ tại thôn Nậm Cang I, xã Nậm Cang, huyện Sa Pa, Lào Cai
8. Bùi Thị Hải Yến (2010), Bước đầu nghiên cứu phát triển du lịch cộng
đồng, Tạp chí Du lịch số 4/2010.
9. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, Nhà
Xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
10. Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo
dục.
11. Kreg Lindberg, Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hướng
dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục Môi trường Xuất bản.

115


12. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến
lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.
13. Thủ tướng Chính Phủ (1995), Quyết định số 307/TTg của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam thời kỳ 1995 - 2010, Hà Nội.

14. Tổng cục Du lịch (2009), Bản tin Du lịch Quý III, Hà Nội.
15. Tổng cục Du lịch (2010), Bản tin Du lịch Quý IV, Hà Nội.
16. Tỉnh ủy Lào Cai (1997), Nghị quyết số 03/NQ.TƯ ngày 09/5/1997
của Tỉnh ủy Lào Cai về phát triển kinh tế du lịch thời kỳ 1996 - 2010,
Lào Cai.
17. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2006), Quyết định số 308/ĐA-UBND
về việc phê duyệt Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2006 - 2010,
Lào Cai.
18. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (1996), Đề án phát triển kinh tế du
lịch tỉnh Lào Cai thời kỳ 1996 - 2010, Lào Cai.
19. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển
Kinh tế - Xã hội Lào Cai thời kỳ 1999 - 2010, Lào Cai.
20. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo số 01/BC-UBND
ngày 07/01/2008 về kết quả thực hiện Đề án giảm nghèo bền vững
giai đoạn 2006 - 2010, Lào Cai.
21. Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2006), Tình hình và kinh
nghiệm phát triển mô hình du lịch dựa vào cộng đồng ở Sa Pa, Sa Pa
22. Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2007), Báo cáo năm tình
hình thực hiện dự án “Nâng cao năng lực trong hoạt động du lịch
cho cộng đồng dân tộc Tày xã Bản Hồ và dân tộc Mông xã San Sả
Hồ, huyện Sa Pa”, Sa Pa

116


23. Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2007), Báo cáo hoạt động
thương mại - du lịch năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm
2008, Sa Pa
24. Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2008), Báo cáo tình hình
hoạt động du lịch cộng đồng tại huyện Sa Pa, Sa Pa

25. Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2008), Báo cáo tình hình
thực hiện mô hình Ban Quản lý Du lịch cộng đồng, Sa Pa
26. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo khảo
sát nhu cầu của khách nước ngoài và các loại hình du lịch, Lào Cai.
27. Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo kết quả
công tác năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006.
28. Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo kết quả
công tác năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007.
29. Sở văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2008), Báo cáo kết quả
công tác năm 2008 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009.
30. Sở văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2009), Báo cáo kết quả
công tác năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010.
31. Sở văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết quả
hoạt động du lịch cộng đồng, Lào Cai
32. UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa
33. UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền
vững giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa
34. UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch,
dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 và phương hướng phát triển du lịch
huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa
Tiếng Anh
117


35. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development,
Capacity Building for Tourism Development in Viet Nam, VNAT and
FUDESO, Vietnam.
36. Honey M. (1999), Ecotourism and Sustainable Development. Who
Owns Paradise? Island Press, Washington D.C
37. Harold Goodwin & Rosa Santilli (2009), Community-Based

Tourism: a success, The Mountain Institute, Franklin, West Virginia,
USA
38. Ken

Simpson

(2001),

Strategic

Planning

and

Community

Involvement as Contributors to Sustainable Tourism Development Current Issues in Tourism, The Mountain Institute, Franklin, West
Virginia, USA
39. Nandita Jain and Ronnakorn Triraganon (2003), Community-based
Tourism for Conservation and Development, The Mountain Institute,
Franklin, West Virginia, USA.
40. Nicole Hausler and Wolfgang Strasdas (2000), Commmunity Based
Sustainable Tourism A Reader.
41. Richard

Denman

(2001),

Guidelines


for

community-based

ecotourism development, WWF International
42. Sue Beeton (2006), Community Development through Tourim
43. SNV (2002), Sustainable Tourism Development in Nelpal, Vietnam
and Lao PDR , SNV Netherlands Development Organization
44. SNV (2007), Pro-Poor Tourism Value Chain Program Design in
Sapa, Lao Cai Province, Northwest Vietnam, SNV Netherlands
Development Organization.
45. WTO (2003), Sustainable Development of Eco-Tourism.
46. Websites.

118



×