Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

06 Trần Thị Thanh Bắc KYHT 20 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.18 KB, 8 trang )

VAI TRÒ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ
TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ThS. Trần Thị Thanh Bắc*
Tóm tắt: Nêu khái niệm và định nghĩa về Thư viện điện tử cùng những lợi ích của thư
viện điện tử. Thực tiễn phát huy vai trò và lợi ích của nó tại Trung tâm học liệu, Đại
học Thái Nguyên.
Từ khóa: Thư viện điện tử; Tài liệu số; Xếp hạng đại học

1. Khái niệm về thư viện điện tử
“Thư viện điện tử “thư viện s là gì? Có rất nhiều tranh luận xung quanh cụm từ
này. Trước tiên các cộng đồng thư viện đã sử dụng lẫn lộn và đồng nghĩa cụm từ này
với các khái niệm “thư viện s
“thư viện ảo “thư viện được n i mạng “thư viện
không biên giới . Tuy nhiên, thuật ngữ thư viện s được cộng đồng thư viện thế giới
sử dụng nhiều nhất và phổ biến ngày nay. Còn ở Việt Nam thuật ngữ thư viện điện tử
lại được sử dụng khá rộng rãi. Có rất nhiều định nghĩa về thư viện điện tử thư viện s .
Một s thành viên Hiệp hội Thư Viện S Hoa kỳ (Digital Library Federation) đã đưa
ra một định nghĩa “Thư viện s là các tổ chức cung cấp tài nguyên gồm các nhân viên
chuyên biệt giúp lựa chọn, tổ chức, cung cấp khả năng truy cập thông minh chỉ dẫn,
phân ph i, bảo quản tính toàn vẹn và sự th ng nhất của các bộ sưu tập s theo thời
gian để đảm bảo làm sao chúng luôn sẵn có để truy xuất một cách dễ dàng và kinh tế
nhất đ i với một cộng đồng người dùng hoặc một nhóm cộng đồng người dùng
(Raitt, 1999).
Hai học giả người Nga là Sokolova và Liyabev cho rằng thư viện s là một hệ th ng
phân tán có khả năng lưu trữ và tận dụng hiệu quả các loại tài liệu điện tử khác nhau
mà giúp người dùng có thể truy cập và được chuyển giao thông tin dễ dàng qua mạng
máy tính (Xiao 2003).
Mặc dù có sự khác nhau về lý giải trong nhiều định nghĩa nhưng những đĩnh nghĩa
này lại tương tự nhau về mặt bản chất c t yếu.
Tóm lại: Thư viện điện tử (hay còn gọi là thư viện số) là một kho thông tin số hoá
được cấu trúc sao cho dễ dàng truy cập thông qua các mạng máy tính hay các mạng


viễn thông. Có thể nói thư viện điện tử là một hệ thống thông tin tự động hoá mà ở đó
người ta có thể thu thập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và phổ biến các tài liệu dưới dạng số
hoá thông qua các phương tiện của công nghệ thông tin và truyền thông.
2. Lợi ích của thư viện điện tử
- Nguồn tài nguyên của thư viện điện tử hay còn gọi là thư viện s có thể được sử
dụng mọi nơi mọi lúc. Khả năng lưu trữ kh i lượng lớn tài nguyên thông tin
*

Trung tâm Học liệu, Đại học Thái Nguyên


khác nhau;Khả năng lưu trữ và chuyển giao tài nguyên thông tin bằng nhiều
phương tiện khác nhau; Khả năng chuyển giao tài nguyên thông tin qua mạng;
Khả năng quản lý tài nguyên thông tin phân tán;Khả năng chia sẻ thông tin ở
cấp độ chuyên biệt cao;Có công nghệ tìm kiếm và truy xuất thông minh; Cung
cấp dịch vụ thông tin không giới hạn thời gian và không gian.
- Người dùng tin có thể truy cập và tìm kiếm thông tin theo một hệ th ng quản trị
quyền truy cập.
- Thư viện s tăng cường khả năng tìm kiếm thông tin. Thông qua các tiện ích
phức tạp và đa dạng đặc biệt là các dịch vụ tìm kiếm cơ sở dữ liệu và các trang
Web tìm kiếm.
- Thư viện s giúp người dùng tin truy cập thông tin kịp thời. Giúp người dùng
tin cập nhật thông tin khoảng cách giữa việc sáng tạo thông tin và truy cập tới
thông tin này là rất lớn trong môi trường thư viện truyền th ng.
- Có khả năng trao đổi liên kết với các cơ quan thông tin thư viện khác trong và
ngoài hệ th ng để hỗ trợ chuẩn nghiệp vụ, tiết kiệm thời gian xử lý thông tin;
cung cấp nguồn thông tin đa dạng phong phú tới người dùng tin.
- Thư viện s giảm thiểu t i đa khoảng cách này bằng xuất bản s và nhanh
chóng tích hợp. Bổ sung thông tin tích hợp vào các bổ sưu tập và dịch vụ của
thư viện s , với khoảng thời gian ngắn nhất.

- Thư viện s phá vỡ hàng rào thời gian không gian ngôn ngữ và văn hoá.
Thông tin được tạo ra ở nhiều nơi trên thế giới, ở nhiều ngôn ngữ, từ nhiều nền
văn hoá có thể được người dùng tin truy cập dễ dàng.
- Thư viện s tăng cường sự cộng tác. Tăng cường trao đổi chu trình giao lưu
thông tin học quá trình mà các học giả và nhà nghiên cứu sáng tạo, sử dụng và
truyền bá thông tin.
- Việc sử dụng Internet trong cuộc s ng cho các hoạt động khác nhau. Đây cũng
là một vấn đề lớn trên thế giới hiện nay. Chính thư viện s đã làm giảm khoảng
cách.
3. Sự phát triển của thư viện điện tử trên thế giới và Việt Nam
Thư viện điện tử được nhìn nhận mới chỉ phát triển cùng với sự phát triển của Internet
và công nghệ thông tin trong thập kỷ qua. Tuy nhiên trên thực tế, nhận định này còn
nhiều tranh cãi. Có thể nói rằng tin học hoá các thư viện đã bắt đầu từ đầu những năm
70 của thế kỷ trước bằng sự phát triển hệ máy tính lớn tập trung hoá được sử dụng
chung để tạo ra các mục lục thư viện nhằm phân ph i các dữ liệu thư mục dưới dạng
s . Gorman (2002) đã nhận định rằng qua hàng thế kỷ thư viện đã cung cấp thông tin
cho bạn đọc theo nhiều loại hình khác nhau: sách in tạp chí và các ấn phẩm in cho đến
tranh trên đá phim âm bản, giấy photo microfilm và các tài liệu dạng audio khác. Các
thủ thư là những người trực tiếp liên quan đến các định dạng tài liệu khác nhau này và
cung cấp công nghệ mà qua đó các tài liệu này có thể được truy cập. Thập kỷ 80 đã
chứng kiến sự ra đời của các hệ th ng quản lý thư viện tích hợp cho phép xử lý cục bộ


trong mỗi thư viện toàn bộ dây chuyền tư liệu truyền th ng: theo dõi đơn đặt đăng ký
tài liệu biên mục xây dựng mục lục tra cứu trực tuyến (OPAC) cho bạn đọc và theo
dõi việc cho mượn tài liệu.
Hiện nay, nhiều thư viện điện tử, thư viện s đã được xây dựng ở các nước phát triển.
Thư viện Qu c hội Hoa Kỳ đã tiến hành một chương trình thư viện s khổng lồ nhằm
chuyển đổi v n tư liệu truyền th ng sang nguồn tin điện tử linh hoạt. Thư viện Anh
hợp tác với Microsoft cũng đang tiến hành s hoá nhằm tạo lập một bộ sưu tập tài liệu

điện tử cho phép truy cập trực tuyến. Ở Pháp Thư viện Qu c gia Pháp đã ký hợp đồng
với hãng Safig nhằm s hoá 300.000 sách của thư viện trong vòng 3 năm. Tại Nhật
Bản, dự án “Thử nghiệm thư viện s phát triển mô hình nhằm tiến hành các thử
nghiệm khác nhau liên quan đến thư viện s thông qua việc tạo ra một s lượng lớn dữ
liệu s hoá từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Tổng cộng có gần 9,5 triệu trang tài
liệu đã được s hoá.
Tại Việt Nam khái niệm thư viện s hay thư viện điện tử còn tương đ i mới đ i với
cộng đồng thư viện Việt Nam. Nhu cầu nghiên cứu về vấn đề này bắt đầu từ khi hoạch
định chiến lược phát triển thông tin - thư viện giai đoạn 2010-2020. Ngoài ra vấn đề
không gian lưu trữ các tư liệu truyền th ng dưới dạng ấn phẩm lớn tại các thư viện
Việt Nam đã trở lên cấp bách khiến cho nhiều người đã mơ ước thực hiện các giải
pháp cứu cánh: s hoá kho tư liệu.
Một s mô hình thư viện điện tử được hình thành tại Việt Nam. Với sự hỗ trợ từ tổ
chức từ thiện của Mỹ – Atlantic Philanthropies – RMIT Việt Nam góp phần vào việc
phát triển cơ sở hạ tầng về giáo dục của Việt Nam thông qua việc xây dựng các Trung
tâm Học liệu (TTHL) tại các đại học vùng của Việt Nam: Đại học Huế Đại học Đà
Nẵng Đại học Cần Thơ và Đại học Thái Nguyên (ĐHTN). TTHL tại Đại học Huế đã
khánh thành vào tháng 6 năm 2004; TTHL tại Đại học Đà Nẵng đã khánh thành vào
tháng 7 năm 2005; TTHLtại Đại học Cần Thơ đã khánh thành vào ngày 26 tháng 4
năm 2006 vàTTHL tại ĐHTN đã hoàn thành và đi vào hoạt động vào tháng 12 năm
2007.
Có thể thấy, hệ th ng TTHL được hình thành trên cả 2 miền Bắc, Nam đã thực sự là
một nến tảng vững chắc cho sự phát triển của thư viện điện tử trong tương lai. Điển
hình là mô hình TTHL – ĐHTN

4. TTHL – ĐHTN phát huy lợi ích của thư viện điện tử
4.1.Ưu tiên hàng đầu cho phát triển kho tài liệu số
Phần c t lõi của thư viện điện tử là kho tài liệu s hoá. Vì vậy xây dựng kho tài liệu s
hoá được coi là công việc quan trọng hàng đầu trong xây dựng thư viện điện tử. Từ khi
đi vào hoạt động, TTHL – ĐHTN luôn coi trọng việc lựa chọn tài liệu để s hoá phải

ưu tiên các tài liệu đặc thù các tài liệu duy nhất và có giá trị lâu dài để trao đổi ưu tiên
s hoá trước hết đ i với tài liệu tiếng Việt như giáo trình luận văn – luận án bài
giảng, tạp chí khoa học...Song song với việc s hoá TTHL tập trung vào xây dựng các


siêu dữ liệu đ i với từng tài liệu và cập nhật tài liệu đã được s hoá này vào cơ sở dữ
liệu (CSDL) tương ứng để phục vụ kịp thời nhu cầu của giảng viên sinh viên ĐHTN
nói riêng và khu vực miền Bắc nói chung.
Ngoài ra TTHL rất quan tâm đến chất lượng của việc s hoá tài liệu cũng như
bảo quản đầy đủ kịp thời các tài liệu s hoá để tránh rủi ro cũng như tránh làm đi làm
lại (lãng phí công sức tiền của). Điều này phụ thuộc nhiều vào công tác tổ chức phụ
thuộc vào cán bộ thực hiện cũng như thiết bị và quy trình s hoá.
Lựa chọn công nghệ s hóa là điều kiện quyết định đến chất lượng tài liệu s
cũng như cải thiện t c độ s hóa; hiện nay, TTHL đã trang bị hệ th ng s hóa tự động
hiện đại Kirtas trong năm 2015 tiếp tục đầu tư 02 hệ th ng s hóa Treventus hiện đại
bậc nhất sử dụng công nghệ lật trang bằng khí tự động với t c độ 2500 trang/giờ.
Theo s liệu th ng kê Quý I năm 2016 tổng s lượng bạn đọc tải tài liệu điện
tử của Trung tâm để phục vụ học tập và nghiên cứu là 10.152 lượt. So với cùng kỳ
năm trước s lượt tải tài liệu điện tử đã tăng 14 62%. Một s trường có s lượng tải tài
liệu lớn như: Trường Đại học công nghệ thông tin và truyền thông;trường Đại học
Nông Lâm trường Đại học Khoa học ... Điều này chứng tỏ ngoài việc cán bộ và sinh
viên của đại học đã có xu thế chuyển dần từ việc sử dụng tài liệu in ấn sang tài liệu
điện tử thì hiện tại nguồn tài liệu điện tử đã và đang đáp ứng được những nhu cầu cần
thiết nhất cho bạn đọc.
Số lượt download tài liệu điện tử tính theo đơn vị đào tạo
Lượt tài liệu download
Stt

Đơn vị


Số lượng

Tăng so Quý I
năm 2015 (%)

1

ĐH Kỹ thuật công nghiệp

536

17,54

2

ĐH Sư phạm

394

16,57

3

ĐHKT & QTKD

970

13,58

4


ĐH Nông lâm

1.882

10,36

5

ĐH Khoa học

1.661

10,59

6

ĐH Y dược

553

14,49

7

ĐH CNTT & TT

1.221

12,22


8

Khoa Ngoại ngữ

146

11,45

9

Khoa Qu c tế

925

24,21

10

CĐ Kinh tế - kỹ thuật

197

4,79


11

Đơn vị khác


1.667

21,95

Tổng

10.152

14,62

Hiện nay, TTHL với nguồn tài nguyên s phong phú và đa dạng đã đóng góp quan
trọng vào vị trí xếp hạng của ĐHTN nguồn tài nguyên s của TTHL đã đạt:
Nguồn tài nguyên đa dạng
Cơ sở dữ liệu tiếng Anh
Giáo trình tiếng Việt (2248 tên)
Giáo trình tiếng Anh (1105 tên)
Tài liệu tham khảo (5799 tên)
Luận văn luận án (8329 tên)
Kết quả nghiên cứu (8812 tên)
Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại
họcThái Nguyên (2547 tên)
Tạp chí khác (113570 tên)
Bài giảng điện tử (651 tên)
Tài liệu nghe nhìn (148 tên)

IG Publishing (đa ngành)
ProQuest Central (đa ngành)
HINARI (y sinh học, sức khỏe)
AGORA (nông nghiệp, thực phẩm,
môi trường)

OARE (đa ngành)
CREDO reference (đa ngành)
Biomedical engineering (đa ngành)
Ngân hàng thế giới (chương trình xóa
đói giảm nghèo phát triển bền vững)
ARDI (đa ngành)

4.2. Liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin
Hiện nay trong vấn đề giáo dục nói chung thì việc giảng dạy và học tập vẫn diễn ra
một cách thụ động truyền th ng và nhàm chán. Phương thức dạy và học như thế phần
nào mất đi khả năng sáng tạo năng lực tư duy độc lập sự sinh động và hấp dẫn của
các buổi học.
TTHL đã trở thành điểm kết n i giữa nhu cầu tin nguồn tin của xã hội trở thành chiếc
cầu n i liền khoảng cách ngày càng được nới rộng giữa nguồn thông tin và nhu cầu
thông tin của sinh viên. TTHL trở thành nơi chọn lọc tinh chế bao gói thông tin; là
nơi phát hiện xác định và kiến tạo nhu cầu thông tin. Để từ đó TTHL sẽ là môi trường
có thể trình bày giới thiệu và cung ứng thông tin mang tính định hướng .
Trong thời điểm hiện tại mọi thứ đều có thể được s hóa. Khi xu hướng s hóa được
mở rộng một câu hỏi được đặt ra: “Liệu chúng ta nên chấm dứt việc xuất bản sách in
và thay vào đó là s hóa sách để đọc trên máy? . Các nhà nghiên cứu cho rằng vào
thời điểm hiện nay nên duy trì cả hai cách trên. Tuy nhiên tiện ích của thư viện điện
tử là điều không thể phủ nhận. Ngoài việc có thể đọc và lưu trữ tài liệu trên máy s
hóa sách mang lại nhiều lợi ích rất lớn. TTHL với việc xây dựng những bộ sưu tập s
là c t lõi đóng một vai trò quan trọng trong đào tạo nhất là trong quá trình đổi mới
phương pháp giảng dạy và học tập tại ĐHTN. TTHL xây dựng và bảo quản các tài liệu
s hóa cung cấp tài liệu công cụ và những dịch vụ để tạo nên hình thức học tập dựa


trên các nguồn tài nguyên dành cho cộng đồng bạn đọc có nhu cầu sử dụng nguồn tài
nguyên thông tin.

Các trường đại học của Việt Nam đang trải qua nhiều thay đổi nhằm đáp ứng với
những chuyển giao của xã hội chính trị kinh tế và hội nhập qu c tế. Chương trình đào
tạo của các trường đại học như các khóa học tài liệu đang được xem xét lại và không
còn nằm trong ranh giới độc quyền của văn hóa in ấn nữa. Sự phát triển của công nghệ
thông tin và các tài nguyên s đã tác động mạnh mẽ đến môi trường học tập.
4.3. Nâng cao năng lực vị thế cho trường đại học
Xếp hạng đại học là xu thế toàn cầu. Mỗi bảng xếp hạng sử dụng một bộ chỉ s khác
nhau phản ánh được một s thông tin nhất định về hoạt động và mức độ ảnh hưởng
của trường đại học. Tham gia xếp hạng là để các kết quả đã đạt được của trường đại
học được đánh giá và phản ánh phù hợp với các tiêu chí chung có tính hội nhập cao.
TTHL đóng vai trò quan trọng trong việc xếp hạng Webometrics của ĐHTN qua đó
góp phần:
- Nâng cao mức độ ảnh hưởng của ĐHTN đ i với các cơ sở giáo dục trong
nước và qu c tế;
- Nâng cao uy tín và chất lượng đào tạo của ĐHTN;
- Nâng cao vị thế của ĐHTN và tác động đến quyết định chọn trường của
sinh viên;
- Ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của các nhà khoa học
giảng viên;
- Đóng góp vào m i liên quan của giữa vị trí cao của ĐHTN trong bảng
xếp hạng và chất lượng sinh viên đầu vào;
- Ảnh hưởng đến định hướng chiến lược phát triển của ĐHTN trong tương
lai.
07 chỉ s thường sử dụng và có trọng s cao nhất trong các bảng xếp hạng đại học trên
thế giới: ý kiến đánh giá của các học giả; ý kiến đánh giá của các nhà tuyển dụng; số
lượng công trình khoa học và chỉ số trích dẫn; tỉ lệ sinh viên/cán bộ khoa học; tài
nguyên học liệu; tỉ lệ sinh viên quốc tế và sinh viên đi trao đổi; tỉ lệ giảng viên quốc
tế và giảng viên đi trao đổi.
Mới đây Webometrics (webometrics.info) cho công b Bảng xếp hạng kỳ tháng
07/2016 cho hơn 25.000 Viện/trường đại học trên thế giới theo đó Việt Nam có 122

Viện/trường trong tổng s hơn 412 Viện/trường lọt vào danh sách này. ĐHTN đã lọt
vào Top 10 trường đại học của Việt Nam theo xếp hạng của Webometric và kho dữ
liệu s của ĐHTN (TTHL xây dựng) được xếp vị trí thứ 3 trong xếp hạng các kho dữ
liệu s các Trường Đại học tại Việt Nam


ảng xếp hạng website các trường đại học tháng /201

ảng xếp hạng kho dữ liệu số các trường Đại học /201
Trong các chỉ s trên chúng ta có thể thấy xuất hiện vai trò đặc biệt quan trọng của
TTHL điểm xuất phát của hầu hết các nghiên cứu khoa học sự sáng tạo môi trường
học tập hiện đại và các phát minh mới…
4.4. Đóng góp cho ngành thông tin thư vi ện
Sau gần 10 năm hoạt động, TTHL – ĐHTN đã khẳng định được vai trò và vị thế
của mình đ i với ĐHTN nói riêng và đ i với ngành thông tin thư viện nói chung được
thể hiện bởi một s hoạt động:
- TTHL đã tư vấn, viết dự án nâng cấp thư viện truyền th ng sang thư viện
điện tử cho 20 trường đại học cao đẳng thư viện công cộng trên cả nước
như: Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an Nhân dân (T36) Đại học Hàng hải
Việt Nam Đại học Tân Trào…
- TTHL đã cung cấp nguồn tài nguyên điện tử cho hơn 30 thư viện các trường
đại học cao đẳng trong khu vực như: Học viện kỹ thuật Quân sự, Học viện
Cảnh sát Nhân dân Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Đại học Hàng
hải Việt Nam…
- TTHL là thành viên của Ban chấp hành Hội Thư viện Việt Nam Liên hiệp
hội thư viện các trường đại học Việt Nam sáng lập viên Hiệp hội Thư viện
điện tử Việt Nam.
- TTHL đã tổ chức hàng nghìn lượt đào tạo, tập huấn cho cán bộ thư viện
trong khu vực phía Bắc.
5. Kết luận



Qua những nội dung được trình bày ở trên nắm bắt được xu hướng hội nhập
qu c tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Việt Nam và trên thế giới, TTHL –
ĐHTN đã trở thành một thư viện điện tử lớn trong cả nước và đang dần phát huy được
lợi ích giá trị mà mô hình thư viện điện tử mang lại trong công tác phục vụ giáo dục và
đào tạo. Quá trình này được triển khai qua nhiều năm với rất nhiều các hoạt động và
nỗ lực của tập thể lãnh đạo cán bộ viên chức TTHL. Trong thời gian tới, TTHL–
ĐHTNsẽ tiếp tục là đơn vị đi đầu trong hệ th ng thư viện tại Việt Nam với những
chính sách phát triển mới áp dụng các chuẩn thư viện tiên tiến trên thế giới hoàn
thành sứ mệnh là môi trường kết n i tri thức nhân loại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Quang Vinh(2009), Thư viện s chỉ mục và tìm kiếm, Đại học Qu c Gia Hà
Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Đức (2005). Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề s hóa tài liệu ở
Việt Nam. Tạp chí thông tin và tư liệu, s 2.
3. Cao Minh Kiểm (2000). Thư viện s : định nghĩa và vấn đề, Tạp chí Thông tin
& Tư liệu, s 3, tr. 5- 11.
4. Nguyễn Minh Hiệp (2006).Thư viện s với hệ th ng nguồn mở, Bản tin thư
viện công nghệ thông tin, 8.
5. />6. />7. />pdf
8. />9.
10. />11. tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn



×