Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Hệ thống chiasẻ, xâydựng tài nguyênhọc liệu trực tuyếndựa trên mô hìnhhọccộng tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.75 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

HOÀNG MẠNH TIẾN

HỆ THỐNG CHIA SẺ, XÂY DỰNG
TÀI NGUYÊN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN
MÔ HÌNH HỌC CỘNG TÁC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Công nghệ thông tin

HÀ NỘI - 2015
1


2


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

HOÀNG MẠNH TIẾN

HỆ THỐNG CHIA SẺ, XÂY DỰNG
TÀI NGUYÊN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN
MÔ HÌNH HỌC CỘNG TÁC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HỆ CHÍNH QUY
Cán bộ hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Việt Anh


Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và Mạng máy tính

HÀ NỘI - 2015
3

Mã số: 60.48.01.02


HỆ THỐNG XÂY DỰNG VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN
DỰA TRÊN MÔ HÌNH HỌC CỘNG TÁC
Hoàng Mạnh Tiến
Khóa Cao học K19, ngành Công nghệ thông tin
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp:
Với việc phát triển của Internet trong thời đại hiện nay, tất cả mọi thông tin đều có thể
được tìm kiếm một cách dễ dàng trên mạng mạng Internet. Tuy nhiên, việc tìm kiếm thông tin
học liệu trên mạng Internet đối với những người mới tìm hiểu về một vấn đề là tương đối khó
khăn khi mà vốn từ khóa cũng như danh sách các địa chỉ website có uy tín về vấn đề đó là rất
hạn hẹp với người mới. Học liệu là đối tượng cần có sự chính xác cao nhưng người dùng mới lại
không có vốn từ khóa đủ tốt để tìm kiếm, điều đó tạo ra khá nhiều rào cản trong việc học tập và
nghiên cứu. Vì thế, Luận văn tốt nghiệp tập trung nghiên cứu để xây dựng và chia sẻ tài nguyên
học liệu trực tuyến để giải quyết vấn đề này. Bên cạnh đó, nhằm đẩy cao tác dụng của việc chia
sẻ và nghiên cứu của người dùng, hệ thống sẽ được xây dựng trên mô hình Học cộng tác. Mô
hình học cộng tác sẽ khiến các học liệu trong hệ thống không chỉ đơn thuần là các tài liệu cơ bản
như các hệ thống chia sẻ học liệu khác đang có. Hệ thống hướng tới học liệu mang nội dung như
những kinh nghiệm truyền lại từ người này sang người khác để đạt hiệu quả cao nhất trong việc
học tập và nghiên cứu.
Từ khóa: Học cộng tác, SCORM, Tài nguyên học liệu trực tuyến

4



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung nghiên cứu trong Luận văn này là công trình
nghiên cứu của bản thân.
Tôi cam đoan không sao chép các tài liệu, công trình nghiên cứu của người khác
mà không chỉ rõ trong tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước lời cam đoan của mình !

Học viên
Hoàng Mạnh Tiến

5


Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .................................................................... 9
Danh mục các bảng ................................................................................................ 10
Danh mục các hình vẽ: ........................................................................................... 11
Chương 1: Bài toán chia sẻ học liệu ....................................................................... 14
1.1.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 14

1.1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................... 14
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 18
1.1.3. Ý nghĩa Khoa học và Công nghệ của Luận văn................................. 18
1.2.

Khái niệm hệ thống chia sẻ học liệu....................................................... 19


1.3.

Các bài toán cần thiết cho bài toán chia sẻ học liệu ............................... 20

1.3.1. Đề xuất Định nghĩa học liệu .............................................................. 20
1.3.2. Lưu trữ và quản lý học liệu ................................................................ 21
1.3.3. Chia sẻ, sử dụng lại và đánh giá học liệu ........................................... 22
Chương 2: SCORM ................................................................................................ 23
2.1.

Khái niệm ............................................................................................... 23

2.2.

Lịch sử phát triển .................................................................................... 23

2.3.

Sự cần thiết đối với bài toán ................................................................... 24

2.4.

Cách triển khai ........................................................................................ 28

2.4.1. Phân tích bộ khung ............................................................................. 28
2.4.2. Xây dựng bộ thư viện tạo SCORM .................................................... 29
Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống ................................................................... 34
3.1.


Định nghĩa đơn vị học liệu ..................................................................... 34
6


3.2.

Tạo học liệu ............................................................................................ 35

3.3.

Lưu trữ và Tìm kiếm học liệu................................................................. 37

3.4.

Chia sẻ và Sử dụng lại học liệu .............................................................. 39

3.5.

Đánh giá học liệu .................................................................................... 42

Chương 4: Triển khai xây dựng Hệ thống chia sẻ học liệu và thực nghiệm. ......... 43
4.1.

Triển khai................................................................................................ 43

4.1.1. Lưu trữ học liệu .................................................................................. 43
4.1.2. Tìm kiếm học liệu .............................................................................. 43
4.1.3. Chia sẻ học liệu .................................................................................. 44
4.1.4. Sử dụng lại học liệu ........................................................................... 45
4.1.5. Đánh giá học liệu ............................................................................... 45

4.2.

Kiểm thử ................................................................................................. 46

Chương 5: Đánh giá và Kết luận ............................................................................ 50
5.1.

Đánh giá.................................................................................................. 50

5.1.1. Hiện tại hệ thống ................................................................................ 50
5.1.2. Hướng phát triển trong tương lai. ...................................................... 51
5.2.

Kết luận .................................................................................................. 52

Phụ lục: ................................................................................................................... 53
Cài đặt và khởi động:.......................................................................................... 53
Các “thành phần bên thứ ba” (third-party) được sử dụng: ................................. 53
Nội dung mặc định tệp ims_xml.xsd theo chuẩn SCORM 1.2.......................... 53
Nội dung mặc định tệp imscp_rootv1p1p2.xsd theo chuẩn SCORM 1.2 ........ 54
Mã thực thi chức năng Tìm kiếm học liệu ......................................................... 84
7


Mã thực thi chức năng Sao chép nội dung học liệu: .......................................... 84
Mã thực thi chức năng Xóa nội dung ................................................................. 85
Mã thực thi chức năng Cập nhật thứ tự nội dung ............................................... 85
Mã thực thi chức năng Đánh giá học liệu........................................................... 86
Tài liệu tham khảo: ................................................................................................. 87


8


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
1. CMS (Content Management System) – Hệ thống quản trị nội dung số.
2. LMS (Learning Management System) – Là hệ thống phục vụ việc quản trị,
thống kê, theo dõi và truyền tải tài liệu học trực tuyến.
3. SCORM (Sharable Content Object Reference Model) – Là chuẩn đóng gói tài
liệu học trực tuyến theo mô hình XML.
4. XML (Extensible Markup Language) – Là một ngôn ngữ đánh dấu để định
nghĩa các luật đóng gói tài liệu có thể đọc được bởi cả máy tính lẫn con người.
5. ADL – Đơn vị nghiên cứu của Mỹ, nơi đề xuất chuẩn SCORM

9


Danh mục các bảng
Bảng 1.1. So sánh tính năng các hệ thống học liệu hiện tại
Bảng 1.2: So sánh giữa SCORM và AICC

10


Tài liệu tham khảo:
Tiếng Việt:
[1] – Vài nét về Học cộng tác - Tiến sỹ Nguyễn Việt Anh, Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội: />Tiếng Anh:
[2] – Creating effective Collaborative Learning Group in an Online Enviroment Jane E. Brindley, Christine Walti, Lisa M. Blaschke
[3] - Effects of time-compressed audio and adjunct images on learner recall,
recognition, and satisfaction - Albert Dieter Ritzhaupt 2008
[4] – Report about using of SCORM packages: />[5] – SCORM 1.2 Guide: />[6] – CodeIgniter Docs: />[7] – Bonfire Docs: />[8] – SCORM Overview from ADL:

/>[9] – PHP Docs: />
87



×