Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Chính sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO và một số gợi ý cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.84 KB, 10 trang )

đại học quốc gia hà nội

khoa kinh tế
-----------***----------

trần thế lân

chính sách công nghiệp của trung quốc
từ khi gia nhập wto và
một số gợi ý cho việt nam

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Đối ngoại

Hà Nội - 2006


Phần Mở đầu

1. Sự cần thiết của đề tài
Lịch sử phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy rằng một quốc gia muốn
tăng tr-ởng và phát triển kinh tế thì phải có những chính sách kinh tế thích hợp với từng thời kỳ, với từng
điều kiện cụ thể của đất n-ớc. Trong số những chính sách đó, chính sách công nghiệp có vai trò quan
trọng hàng đầu vì chính sách này tác động tới sự phát triển công nghiệp nói riêng và các ngành sản xuất
nói chung của mỗi quốc gia. Thông qua chính sách công nghiệp, các quốc gia có thể tạo ra một cơ cấu
ngành hợp lý, có khả năng cạnh tranh quốc tế mà nhờ đó đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao hơn, nền
kinh tế phát triển bền vững và hiệu quả hơn. Tuy vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, khi
một quốc gia gia nhập vào Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) thì chính sách công nghiệp của quốc gia
đó cần phải đ-ợc xác định lại. Điều này là vì chính sách công nghiệp th-ờng có khuynh h-ớng tạo ra sự
khác biệt trong phân bổ nguồn lực còn các quy tắc của WTO thì lại yêu cầu không phân biệt đối xử giữa
bất cứ đối t-ợng hay lĩnh vực nào.
Nhiều quốc gia đang phát triển khi gia nhập vào WTO đều phải giải quyết bài toán trên. Trung


Quốc là một ví dụ điển hình. Sau khi gia nhập WTO vào cuối năm 2001, Trung Quốc đã có những điều
chỉnh chính sách cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của đất n-ớc và với các cam kết gia nhập
WTO. Sau năm năm hội nhập một cách sâu sắc và toàn diện, Trung Quốc đã đạt những thành tựu kinh tế
hết sức nổi bật, đồng thời Trung Quốc còn đ-ợc đánh giá là về cơ bản đã tuân thủ rất tốt các cam kết gia
nhập WTO. Vì vậy, nghiên cứu chính sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO đã là một
chủ đề thu hút đ-ợc nhiều sự quan tâm của các học giả, các nhà hoạch định chính sách trên thế giới.
Đối với Việt Nam, chúng ta đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO và khả năng Việt Nam
trở thành thành viên chính thức của WTO là rất hiện thực trong một t-ơng lai gần. Trong hoàn cảnh này,
chúng ta cần xây dựng và thực hiện đ-ợc các chính sách công nghiệp vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất n-ớc, vừa đáp ứng đ-ợc khuôn khổ của WTO tạo ra để tạo cơ sở cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh
tế. Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ to lớn này, cùng với việc nghiên cứu, phân tích, nắm bắt các qui luật
khách quan và thực tiễn để đề ra các chính sách công nghiệp có cơ sở khoa học, việc tham khảo, học tập
kinh nghiệm của những n-ớc đi tr-ớc, đặc biệt là những n-ớc trong khu vực có các điều kiện về chính trị,
văn hoá, xã hội t-ơng đồng với chúng ta nh- Trung Quốc chẳng hạn, để đ-a ra các gợi ý đối với quá trình
điều chỉnh chỉnh sách của Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích. Xuất phát từ bối cảnh nhvậy, tôi chọn đề tài Chính sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO và một số gợi ý
cho Việt Nam làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu


Điều chỉnh chính sách kinh tế nói chung hay điều chỉnh chính sách công nghiệp nói riêng của
Trung Quốc từ khi gia nhập vào WTO là một chủ đề nghiên cứu rất có ý nghĩa và đáng đ-ợc quan tâm.
Trên thế giới và ở n-ớc ta, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề này tiêu biểu nh-:
Các công trình nghiên cứu trong n-ớc:
Nguyễn Kim Bảo, Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2010, NXB Khoa
học Xã hội, 2004.
Trần Thu Hà, Những điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý
cho Việt Nam, Luận văn cử nhân Khoa Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, 2005.
UNDP - CIEM, Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc - Tập 1, tập 2, tập
3, NXB Giao thông vận tải, 2004.
Đỗ Tiến Sâm, Trung Quốc gia nhập WTO - Kinh nghiệm với Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2005.

Một số công trình của các học giả n-ớc ngoài:
Ian Larkin (2003), When industrial policy fails: The case of the Chinese automobile sector,
www.soas.ac.uk/SED/Issue2-1/ian.html
Lawrence (2003), Industrialization, Innovation and Industrial Policy, ChineseDevelopmentForum,
www.stanford.edu/~ljlau/Presentations/Presentations/030324.pdf
Greg Lindon (2004), China Standard Time: A study in strategic Industrial Policy, Business and Politics.
V-ơng Trung Minh (chủ biên), Trung Quốc gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới WTO, NXB Lao động,
2004.
Các công trình và các bài nghiên cứu trên là những biểu hiện cho những cách tiếp cận khác nhau
đối với vấn đề chính sách công nghiệp của Trung Quốc. Tuy nhiên, nghiên cứu chính sách công nghiệp
của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO là một chủ đề có tính thời sự rất cao nên ch-a có một công trình
nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống. Bởi vậy, việc mạnh dạn nghiên cứu chính sách công nghiệp
của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO để đ-a ra một số gợi ý đối với Việt Nam trên những quan điểm mới
về chính sách công nghiệp đ-ợc coi nh- một mảnh đất màu mỡ cho các nhà nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa và phát triển một số vấn đề lý thuyết về chính sách công nghiệp, đặc biệt
lý thuyết về chính sách công nghiệp của các n-ớc thành viên WTO, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm chính
sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO để từ đó nêu ra một số gợi ý đối với việc điều
chỉnh chính sách công nghiệp của Việt Nam nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa và phát triển
kinh tế ở Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu


Để tạo thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, đề tài xem xét chính sách công nghiệp nh- là một bộ
phận trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Do vậy, chính sách công nghiệp sẽ
đ-ợc phân tích một cách độc lập với các chính sách khác nh-ng vẫn đảm bảo tính thống nhất trong một
chỉnh thể chung.
Về mặt lý luận, chính sách công nghiệp sẽ đ-ợc coi là các chính sách, biện pháp đ-ợc Nhà n-ớc
sử dụng để tác động đến sự phân bổ nguồn lực giữa các ngành cũng nh- giữa các doanh nghiệp trong các
ngành đó nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Nh- vậy, những quan niệm khác, những cách tiếp cận khác

đối với chính sách công nghiệp sẽ không đ-ợc xem xét trong đề tài này.
Phạm vi nghiên cứu đề tài đ-ợc tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu chính sách công nghiệp của
Trung Quốc từ khi gia nhập WTO. Luận văn sẽ phân tích những nội dung chính trong sự điều chỉnh của
các chính sách, do đó, sẽ không đi vào những vấn đề có tính tác nghiệp trong hoạch định chính sách cũng
nh- việc tổ chức thực thi chính sách công nghiệp.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Những ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học đ-ợc đề tài sử dụng là
-

Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.

-

Ph-ơng pháp lôgich, lịch sử.

-

Ph-ơng pháp thống kê so sánh.
Những ph-ơng pháp này đ-ợc vận dụng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
-

Hệ thống hoá một số vấn đề lý thuyết về chính sách công nghiệp và phát triển khung phân tích lý

thuyết đối với chính sách công nghiệp của các quốc gia thành viên WTO.
-

Phân tích chính sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO và các bài học kinh


nghiệm đối với Việt Nam.
-

Đề xuất một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả quá trình điều chỉnh chính sách công nghiệp của

Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, gia nhập vào WTO.
7.

Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn sẽ đ-ợc kết cấu

thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về chính sách công nghiệp của các n-ớc thành viên WTO

Ch-ơng 2: Chính sách công nghiệp của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO


Ch-ơng 3: Một số gợi ý nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt Nam
khi Việt Nam gia nhập WTO

Ch-ơng 1
một số vấn đề lý luận về
Chính sách công nghiệp của các n-ớc thành viên wto

1.1. Một số vấn đề lý luận chung của chính sách công nghiệp.
1.1.1. Khái niệm về chính sách công nghiệp.
Việc thảo luận về chính sách công nghiệp nhiều khi gặp khó khăn. Vì cho đến nay, vẫn ch-a
có một khái niệm chuẩn thống nhất về CSCN.
Phân tích về mặt thuật ngữ và về nội dung, đề tài này đặt trọng tâm của CSCN vào các chính
sách, biện pháp đ-ợc Nhà n-ớc sử dụng để tác động đến sự phân bổ nguồn lực giữa các ngành cũng

nh- giữa các doanh nghiệp trong các ngành đó nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển . Đối t-ợng CSCN là
các doanh nghiệp, các ngành hoạt động sản xuất.

1.1.2. Mục tiêu và công cụ của chính sách công nghiệp
1.1.2.1. Mục tiêu của chính sách công nghiệp
Song song với các mục tiêu chung nh- thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng nhanh và bền vững, ổn định
giá cả, đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm và cân bằng cán cân thanh toán đồng thời góp phần thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, mục tiêu trực tiếp của CSCN là tạo ra đ-ợc
một cơ cấu ngành hợp lý, có sức cạnh tranh quốc tế và có khả năng hỗ trợ nền kinh tế thị tr-ờng. Với các
mục tiêu nh- vậy, nội dung chủ yếu của CSCN là lựa chọn những ngành cần -u tiên hoặc xác định những
ngành ng-ng trệ và các biện pháp hỗ trợ những ngành này.

1.1.2.2. Công cụ của chính sách công nghiệp
Kinh nghiệm thực thi CSCN trên thế giới cho thấy có thể phân loại công cụ
của CSCN theo hai cách:
Căn cứ vào tính chất của các biện pháp can thiệp, công cụ của CSCN đ-ợc
phân loại thành: các công cụ điều chỉnh trực tiếp (mệnh lệnh hành chính, quản lý


giấy phép, phân phối hàng hóa ); các công cụ gián tiếp (thuế, trợ cấp, thuế quan
và vốn cho vay ) và các công cụ hỗ trợ thông tin.
Căn cứ vào phạm vi của các biện pháp can thiệp, có thể phân chia công cụ
của CSCN thành: những công cụ can thiệp thị tr-ờng bên ngoài (thuế hạn ngạch,
giấy phép, trợ cấp, các ch-ơng trình nội địa hóa ); những công cụ can thiệp thị
tr-ờng sản phẩm (chính sách cạnh tranh, các quy định về tiếp cận thị tr-ờng); và
những công cụ can thiệp thị tr-ờng yếu tố sản xuất (yêu cầu về kết quả hoạt động,
những hạn chế đối với FDI, việc thiết lập một thể chế tài chính phát triển, trợ cấp
vốn trực tiếp, cung cấp tín dụng -u đãi )
1.1.3. Cơ sở của chính sách công nghiệp.
Cơ sở của CSCN bao gồm: cơ sở thất bại thị tr-ờng và cơ sở tiêu chuẩn

lựa chọn . Cơ sở thất bại thị tr-ờng" là các dạng thất bại thị tr-ờng nh- ngoại ứng,
cạnh tranh không hoàn hảo và thông tin bất cân xứng. Còn cơ sở tiêu chuẩn lựa
chọn đ-a ra các tiêu chuẩn thực tế cho việc xác định những ngành để Nhà n-ớc
can thiệp, bao gồm: (i) các ngành có giá trị gia tăng cao tính theo đầu công nhân;
(ii) các ngành có vai trò liên kết với các ngành khác; (iii) các ngành có tiềm năng
tăng tr-ởng trong t-ơng lai; (iv) các ngành đ-ợc các chính phủ n-ớc ngoài h-ớng
tới.
1.2. Chính sách công nghiệp của các n-ớc thành viên WTO
1.2.1. Giới thiệu sơ l-ợc về WTO
Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (World Trade Organization hay viết tắt là
WTO) đ-ợc thành lập năm 1995 là tổ chức quản lý các Hiệp định th-ơng mại đ-ợc
đàm phán giữa các quốc gia các thành viên. Mục tiêu trọng tâm của WTO là góp
phần tạo điều kiện thuận lợi cho tự do hóa th-ơng mại. WTO hoạt động với chức
năng chủ yếu là một diễn đàn hợp tác quốc tế về các vấn đề liên quan đến th-ơng
mại, trong đó hợp tác về chính sách là quan trọng nhất vì nó tạo ra các quy tắc ứng
xử cho chính phủ các n-ớc thành viên. Việc xây dựng các quy tắc ứng xử này đ-ợc
dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau: không phân biệt đối xử, tự do hơn, dễ dự đoán,
cạnh tranh công bằng và dành -u đãi cho các n-ớc kém phát triển. Những nghĩa vụ,
giao -ớc pháp lý của các quốc gia thành viên đ-ợc thể hiện trong các Hiệp định cơ
bản của WTO nh-: GATT, GATS, TRIPS và một số hiệp định khác


1.2.2. Chính sách công nghiệp trong khuôn khổ WTO
Phân tích cả về lý thuyết và thực tiễn cho thấy có hai sự thay đổi rất quan
trọng của CSCN khi một quốc gia gia nhập WTO, đó là sự bổ sung các nguyên tắc
thực hiện CSCN và sự điều chỉnh các công cụ của CSCN.
1.2.2.1. Nguyên tắc thực hiện chính sách công nghiệp.
-

Nguyên tắc phụ thuộc thị tr-ờng


-

Nguyên tắc đảm bảo tính trung lập về sở hữu

-

Nguyên tắc cạnh tranh

-

Nguyên tắc minh bạch

1.2.2.2. Các công cụ của chính sách công nghiệp.
D-ới tác động của các quy định của WTO, phạm vi lựa chọn sử dụng các
công cụ chính sách trong việc hoạch định CSCN đã bị hạn chế rõ rệt. Cụ thể:
-

Thuế quan: mặc dù xu h-ớng chung là gỡ bỏ, giảm các hàng rào thuế quan

nh-ng đây vẫn là công cụ bảo hộ chính vì yêu cầu giảm thuế quan th-ờng có lộ
trình, các biện pháp phi thuế bị hạn chế hoàn toàn, thuế đỉnh trong các ngành
nhạy cảm.
-

Các biện pháp hạn chế số l-ợng: không đ-ợc sử dụng (th-ờng có thời hạn

từ giảm đến xóa bỏ hoàn toàn).
-


Các biện pháp tự vệ (chống phá giá): phạm vi sử dụng đã bị hạn chế hơn,

th-ờng đ-ợc các n-ớc phát triển sử dụng.
-

Trợ cấp: những loại trợ cấp liên quan đến thành tích xuất khẩu hoặc thay

thế nhập khẩu bị cấm sử dụng, loại trợ cấp đ-ợc phép sử dụng th-ờng là hỗ trợ
R&D, hỗ trợ cho khu vực bất lợi hay bảo vệ môi tr-ờng, các trợ cấp sản xuất, tín


dụng -u đãi không gây ra những ảnh h-ởng tiêu cực đối với lợi ích của các thành
viên WTO.
-

Các biện pháp thu hút đầu t-: hai công cụ quan trọng đ-ợc yêu cầu phải

loại bỏ, đó là các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa và cân bằng cán cân th-ơng mại. Vai
trò của các biện pháp giúp cho một môi tr-ờng đầu t- tốt nh-: phát triển cơ sở hạ
tầng, cải cách hành chính, gia tăng.
Ngoài ra, còn có các công cụ liên quan đến một số điều khoản trong các
Hiệp định TRIPS; GATS; Hiệp định TBT và SPS, các quy định về S&D
*******************

Kết luận ch-ơng 1:
Trên khuôn khổ lý thuyết kinh tế, khái niệm chính sách công nghiệp cần đ-ợc hiểu là chính
sách ngành.
Các thất bại của thị tr-ờng trong một số lĩnh vực nh- công nghệ, lĩnh vực đòi hỏi kinh tế quy mô
là sự biện minh chính đáng cho sự cần thiết phải có CSCN Trong khi đó các tiêu chuẩn thực tế rất có ý
nghĩa đối với các n-ớc ĐPT.

Một CSCN có hiệu quả và nhất quán với các quy tắc của WTO cần đảm bảo những nguyên tắc
sau: phụ thuộc thị tr-ờng; đảm bảo tính trung lập về sở hữu; đảm bảo cạnh tranh; và phải minh bạch.
Xu h-ớng chung là giảm dần, xóa bỏ những công cụ can thiệp trực tiếp, những công cụ trái với
các nguyên tắc của WTO, đồng thời là tăng c-ờng tầm quan trọng của các công cụ gián tiếp, các công cụ
liên quan đến thông tin hay các công cụ có khuynh h-ớng can thiệp chung phù hợp với sự phát triển của
các quy tắc đa ph-ơng.
Vẫn có cơ hội cho các quốc gia thành viên sử dụng các công cụ chính sách truyền thống nh-ng
chúng cần phải đ-ợc xem xét hết sức thận trọng.


Ch-ơng 2
Chính sách công nghiệp của Trung Quốc
từ khi gia nhập WTO.

2.1. Tổng quan Chính sách công nghiệp và sự phát triển các ngành kinh tế của
Trung Quốc tr-ớc khi gia nhập WTO.
2.1.1. Chính sách công nghiệp của Trung Quốc tr-ớc khi gia nhập WTO
Cho đến tr-ớc khi gia nhập WTO, CSCN Trung Quốc đã có một quá trình tiến triển qua nhiều giai
đoạn khác nhau.
Giai đoạn thứ nhất (1949-1978): phát triển các ngành công nghiệp nặng, các biện pháp chủ yếu là:
kiểm soát trực tiếp sản l-ợng, giá cả, phân bổ vốn, cùng với hàng rào thuế quan bảo hộ rất cao

Giai đoạn thứ hai (1978-1992): -u tiên phát triển công nghiệp nhẹ, chuyển
dần trọng tâm chính sách từ các công cụ mệnh lệnh hành chính sang các công cụ
có tính mềm dẻo hơn và b-ớc đầu chú trọng tới các biện pháp khuyến khích xuất
khẩu.
Giai đoạn thứ ba (1992-2001): -u tiên các ngành sản xuất kỹ thuật cao.
CSCN bắt đầu có sự chuyển h-ớng cho phù hợp với cơ chế thị tr-ờng và yêu cầu
của quá trình đàm phán gia nhập WTO.
2.1.2. Sự phát triển của các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc tr-ớc khi

gia nhập WTO
Trong thời kỳ ngay tr-ớc khi gia nhập WTO, 1996-2000, tăng tr-ởng của các ngành chủ chốt của
Trung Quốc vẫn đạt ở mức cao công nghiệp tăng 9,6%; dịch vụ tăng 8,3% và nông nghiệp tăng 3,4%. Mức
tăng tr-ởng cao của các ngành đã khiến cho Trung Quốc luôn là một trong những n-ớc có mức tăng
tr-ởng kinh tế cao nhất trên thế giới. Không chỉ tăng tr-ởng nhanh, cơ cấu ngành của nền kinh tế Trung
Quốc đã có sự chuyển dịch rõ rệt theo h-ớng công nghiệp hoá. Tuy nhiên, sự phát triển của các ngành vẫn
còn nhiều hạn chế: những ngành then chốt, những ngành công nghiệp nặng ch-a đạt quy mô kinh tế tối
thiểu; trình độ phát triển của các ngành là không




×