Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi HSGTX Sinh 9 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.73 KB, 7 trang )

PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ.
Lớp 9-Năm học: 2008-2009
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3 điểm)
So sánh quy luật phân ly độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về hai cặp tính trạng.
Câu 2: (5 điểm)
Cho một cây P giao phấn lần lượt với 3 cây khác thu được các kết quả như sau:
- Với cây thứ nhất, thu được F
1
có 6,25% cây thân thấp, quả vàng.
- Với cây thứ hai, thu được F
1
có 75% cây thân cao, quả đỏ và 25% cây thân cao, quả vàng.
- Với cây thứ ba, thu được F
1
có 75% cây thân cao, quả đỏ và 25% cây thân thấp, quả đỏ.
Cho biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể qui định một tính trạng.
Xác định:
1. Kiểu gen và kiểu hình của P và cây thứ nhất.
2. Ti lệ kiểu gen được tạo ra từ phép lai giữa P với cây thứ hai.
3. Tỉ lệ kiểu gen được tạo ra từ phép lai giữa P với cây thứ ba.
Câu 3: (4,5 điểm)
Một gen có khối lượng bằng 540000 đơn vị cacbon và có 35% T. Trên mạch thứ nhất của gen có 28%
A và 12% G.
Gen tiến hành phiên mã và đã sử dụng của môi trường 2646 ribônuclêôtit thuộc loại U.
Xác định:
1. Mạch mang mã gốc đã tiến hành quá trình phiên mã nói trên.
2. Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường đã cung cấp cho quá trình phiên mã.
3. Số liên kết phôtphođieste chứa trong tất cả các phân tử ARN được tạo ra từ quá trình trên.
Câu 4: (4,5 điểm)


Hai gen dài bằng nhau và có tổng số liên kết hiđrô bằng 7860.
- Gen I có tỉ lệ
A
G
=
2
3
- Gen II ít hơn 60 A so với gen I
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen nói trên
2. Gen I nhân đôi 3 lần, trong các gen con tạo ra có tổng số 4801 A và 7200 G.
- Gen II cũng nhân đôi 3 lần, đã sử dụng của môi trường 3780 A và 6719 G.
Xác định dạng đột biến và tỉ lệ số gen bị đột biến so với tổng số gen được hình thành ở mỗi trường hợp
trên. Cho biết dạng đột biến chỉ tác động lên 1 cặp nuclêôtit của gen.
Câu 5: (3 điểm)
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người là do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X (X
a
) quy định, không có
gen tương ứng trên nhiễm sắc thể giơi tính Y.
Từ sơ đồ phả hệ bên, hãy cho biết kiểu gen ở I
1
, II
4
, III
6
, III
7
, IV
9
và cách di truyền của gen trên.
PHỊNG GD & ĐT THỊ XÃ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ.

Lớp 9-Năm học: 2008-2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: SINH HỌC
Câu Ý Nội dung Điểm
1 3đ
1) Những điểm giống nhau:
1.1 Đều là các qui luật và hiện tượng phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. 0,25
1.2 Đều có hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn. 0,25
1.3
Về cơ chế di truyền đều dựa trên sự phân li của gen trên NST trong phát sinh
giao tử và tổ hợp gen từ các giao tử trong thụ tinh.
0,25
1.4
P thuần chủng về hai cặp tính trạng tương phản, F
1
đều mang kiểu hình với hai
tính trạng trội.
0,25
2) Những điểm khác nhau:
Qui luật phân li độc lập Hiện tượng di truyền liên kết
Mỗi gen nằm trên 1 NST (hay hai
cặp gen nằm trên hai cặp NST tương
đồng khác nhau)
Hai gen nằm trên 1 NST (hay hai cặp
gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương
đồng).
Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
và không phụ thuộc vào nhau.
Hai cặp tính trạng di truyền không
độc lập và phụ thuộc vào nhau.
Các gen phân li độc lập trong giảm

phân tạo giao tử
Các gen phân li cùng với nhau trong
giảm phân tạo giao tử
Làm xuất hiện nhiều biến dò tổ hợp Hạn chế xuất hiện biến dò tổ hợp
1.5 0,5
1.6 0,5
1.7 0,5
1.8
0,5
2 5đ
1) Kiểu gen, kiểu hình của P và cây thứ nhất:
2.1
F
1
có cây thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 6,25% =
1
16
0,25
2.2
Suy ra F
1
có 16 tổ hợp và tỉ lệ
1
16
thân thấp, quả vàng là aabb
0,25
2.3 Ta qui ước:
A: thân cao, a: thân thấp
B: quả đỏ, b: quả vàng
0,25

2.4
F
1
có 16 tổ hợp = 4 loại giao tử X 4 loại giao tử
0,25
2.5 Vậy P và cây thứ nhất đều đã tạo 4 loại giao tử, tức đều dò hợp 2 cặp gen; kiểu
gen AaBb, kiểu hình thân cao, quả đỏ.
0,5
2) Tỉ lệ kiểu gen được tạo ra từ phép lai giữa P và cây thứ hai:
2.6
F
1
: có 75% thân cao, quả đỏ và 25% thân cao, quả vàng
0,25
2.7
Phân tích từng tính trạng ở F
1
:
+ Về chiều cao, F
1
có 100% thân cao, đồng tính trội. Do cây P đã biết là AaBb
có chứa Aa, nên phép lai của cặp tính trạng này là: P: Aa X AA
0,25
2.8 + Về màu quả:
Quả đỏ : quả vàng = 75% : 25% = 3 : 1
Suy ra P: Bb X Bb
0,25
2.9 Tổ hợp hai tính, cây P là AaBb và cây thứ hai lai với P là AABb (thân cao, quả
đỏ)
0,25

2.10
Tỉ lệ kiểu gen của F
1
được xác đònh qua sơ đồ:
P: AaBb ( thân cao, quả đỏ) X AABb ( thân cao, quả đỏ)
Hay P: ( Aa X AA) ( Bb X Bb)
0,5
F
1
: ( 1 AA : 1 Aa) ( 1 BB : 2 Bb : 1 bb)
2.11
Tỉ lệ kiểu gen F
1
:
1 AABB : 2 AABb : 1 AAbb : 1 AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb
0,25
3) Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai P với cây thứ ba:
2.12
F
1
có 75% thân cao, quả đỏ và 25% thân thấp, quả đỏ
0,25
2.13
Phân tích từng tính trạng ở F
1
:
+ Về chiều cao:
Thân cao : thân thấp = 75% : 25% = 3 : 1
Suy ra P: Aa X Aa
0,25

2.14
+ Về màu quả, F
1
có 100% quả đỏ, đồng tính trội và P là AaBb có mang cặp Bb
Suy ra P: Bb X BB
0,25
2.15 Tổ hợp hai tính, ta có kiểu gen cây thứ ba là AaBB (thân cao, quả đỏ) 0,25
2.16 P: AaBb ( thân cao, quả đỏ) X AaBB ( thân cao, quả đỏ)
Hay P: (Aa X Aa) (Bb X BB)
F
1
: ( 1 AA : 2 Aa : 1 aa) ( 1 BB : 1 Bb)
0,5
2.17
Tỉ lệ kiểu gen F
1
:
1 AABB : 2 AaBB : 1 aaBB : 1 AABb : 2 AaBb : 1 aaBb
0,25
3 4,5đ
1) Xác đònh mạch mang mã gốc:
3.1 Gen có: N = 540000 : 300 = 1800 nu 0,25
3.2 A = T = 35% . 1800 = 630 nu 0,25
3.3
G = X =
1800
2
- 630 = 270 nu
0,25
Số lượng từng loại ânuclêôtit trên mỗi mạch gen:

3.4
A
1
= T
2
= 28%.
2
N
= 28% .
1800
2
= 252 nu
0,25
3.5
T
1
= A
2
= A - A
1
= 630 – 252 = 378 nu
0,25
3.6
G
1
= X
2
= 12% .
2
N

= 12% .
1800
2
= 108 nu
0,25
3.7 X
1
= G
2
= G – G
1
= 270 – 108 = 162 nu 0,25
Gọi k là số lần phiên mã của gen. Ta có:
3.8
rU
mt
= k . A
gốc


k = rU
mt
: A
gốc

0,25
3.9
+ Nếu k = rU
mt
: A

1
= 2646 : 252 = 10,4 lẻ

loại
0,25
3.10
+ Nếu k = rU
mt
: A
2
= 2646 : 378 = 7

chọn
0,25
3.11 Vậy mạch 2 là mạch mã gốc và gen phiên mã 7 lần 0,5
2) Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình phiên
mã:
Do mạch 2 là mạch gốc nên:
3.12 rA
mt
= k . T
gốc
= k . T
2
= 7 . 252 = 1764 rnu 0,25
3.13 rU
mt
= 2646 rnu 0,25
3.14 rG
mt

= k . X
gốc =
k . X
2 =
7 . 108 = 756 rnu 0,25
3.15 rX
mt
= k . G
gốc =
k . G
2 =
7 . 162 = 1134 rnu 0,25
3) Số liên kết phôtphieste có trong các phân tử ARN được tạo ra:
3.16 k. (N- 1) = 7 . (1800 – 1) = 12593 liên kết 0,5
4 4,5đ
1) Số lượng từng loại ânuclêôtit của mỗi gen:
4.1 Hai gen dài bằng nhau

tổng số ânuclêôtit của hai gen bằng nhau
Ta có: A
I
– 60 = A
II


G
I
+ 60 = G
II
0,25

4.2 2A
I
+ 3G
I
+ 2A
II
+ 3G
II
=7860 0,25
4.3 2A
I
+ 3G
I
+ 2(A
I
– 60) + 3(G
I
+ 60) = 7860
2(2A
I
+ 3G
I
) = 7860 – 60 = 7800
0,25
Vậy số liên kết hiđrô của gen I là:
4.4 2A
I
+ 3G
I
= 3900 0,25

4.5
Xét gen I:
A
G
=
2
3


A =
2
3
G
2 .
2
3
G + 3G = 3900


G = 900
0,25
4.6 Vậy Gen I có:
G = X = 900 nu
A = T =
2
3
. 900 = 600 nu
0,25
4.7 Xét gen II:
A = T = A

genI
– 60 = 600 – 60 = 540 nu
G = X = G
genI
+ 60 = 900 +60 = 960 nu
0,25
2) Dạng đột biến và tỉ lệ gen đột biến:
4.8 Gen I:
Nếu nhân đôi bình thường (không có đột biến), số lượng từng loại nuclêôtit
trong các gen con tạo ra là:
A = T = 2
3
. 600 = 4800 nu
0,25
4.9 G = X = 2
3
. 900 =7200 nu 0,25
4.10 Thực tế các gen con tạo ra có A = 4801 và G = 7200 nhiều hơn 1 cặp A – T so
với bình thường
0,25
4.11 Vậy đã có 1 gen bò đột biến thêm 1 cặp A – T 0,25
4.12
Tỉ lệ gen đột biến so với tổng số gen được tạo thành qua 3 lần nhân đôi =
3
1
2
=
12,5%
0,25
4.13 Gen II:

Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp nếu gen nhân đôi bình thường
A
mt
= T
mt
= (2
3
– 1) . 540 = 3780 nu
0,25
4.14 G
mt
= X
mt
= ( 2
3
– 1) . 960 = 6720 nu 0,25
4.15 Thực tế A
mt
= 3780 và G
mt
= 6719 0,25
4.16 Suy ra các gen con tạo ra thiếu 1 cặp G – X so với bình thường 0,25
4.17 Vậy có 1 gen bò đột biến mất 1 cặp G - X 0,25
4.18
Tỉ lệ của gen đột biến trên tổng số gen tạo ra qua nhân đôi: =
3
1
2
= 12,5%
0,25

5 3đ
5.1 Qui ước
Nữ :
X
A
X
A
, X
A
X
a
: mắt bình thường
X
a
X
a
: bệnh
0,5
5.2 Nam:
X
A
Y : mắt bình thường
X
a
Y :mắt bệnh
0,5
1)Xác đònh kiểu gen:
5.3 + Kiểu gen của những người nam bệnh đều là X
a
Y

Nên kiểu gen I
1
, III
7
, IV
9
là X
a
Y
0,5
5.4 II
4
có cha là I
1
bệnh X
a
Y nên phải có X
a
nhận từ cha, mà II
4
bình thường phải có
X
A
nên kiểu gen II
4
là X
A
X
a
0,5

5.5 III
6
có con trai IV
9
bệnh X
a
Y trong đó X
a
nhận từ mẹ là III
6
, mà III
6
bình thường
nên phải có X
A
, vậy kiểu gen của III
6
là: X
A
X
a
0,5
5.6
2)Cách di truyền của gen a trên X (X
a
)
từ bố bệnh I
1
di truyền cho con gái là II
4

rồi từ con gái II
4
mà truyền đến
cháu ngoại trai là III
7
-Hết-
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×