Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.71 KB, 5 trang )

Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm
cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh
trung học cơ sở
Đỗ Thị Thảo
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: GS.TS. Bahr Weiss, Th.S. Trần Thành Nam
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Phản ánh thực trạng lòng tự trọng học sinh ba trường nghiên cứu ở mức thấp.
Lòng tự trọng có mối liên quan với giới tính và học lực. Phong cách cha mẹ sử dụng
nhiều nhất là phong cách dân chủ. Lòng tự trọng của trẻ tương quan nghịch với phong
cách độc đoán, nuông chiều. Kết quả cũng cho thấy hành vi cha mẹ kiểm soát làm ảnh
hưởng đến lòng tự trọng của trẻ. Dưới sự ảnh hưởng của các biến nhân khấu học thì tình
trạng hôn nhân có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa lòng tự trọng của trẻ và phong cách,
hành vi làm cha mẹ.
Keywords. Lòng tự trọng; Tâm lý học trẻ em; Trẻ vị thành niên; Làm cha mẹ; Tâm lý
học lâm sàng

Content.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...........................................................................................................

i

Danh mục viết tắt .................................................................................................

ii

Danh mục các bảng ..............................................................................................



iii

Danh mục các biểu đồ ..........................................................................................

iv

Mục lục ................................................................................................................

v

MỞ ĐẦU .............................................................................................................

1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦ A VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U .......................

4


1.1. Những vấn đề lý luận về lòng tự trọng .......................................................

4

1.1.1. Khái niệm lòng tự trọng .............................................................................

4

1.1.2. Vai trò của lòng tự trọng trong cuộc sống con người ................................


8

1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng ...............................................

13

1.1.4. Cơ sở hình thành lòng tự trọng của HS trung học cơ sở ...........................

17

1.2. Phong cách làm cha mẹ và các công trình nghiên cứu có liên quan đến
phong cách làm cha mẹ ........................................................................................

22

1.2.1. Tầm quan trọng của hành vi, phong cách làm cha mẹ ..............................

22

1.2.2. Hành vi, phong cách làm cha mẹ ...............................................................

24

1.2.3. Các kiểu phong cách làm cha mẹ .............................................................

25

1.2.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và sự phát
triển hành vi, cảm xúc của con cái .......................................................................


32

1.3.Học sinh trung học cơ sở và đặc điểm ...........................................................

33

1.3.1. Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi HS trung học cơ sở ................................................

33

1.3.2. Đặc điểm học sinh trung học cơ sở ............................................................

34

Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............................................................

41

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu .................................................

41

2.1.1. Khái quát ba trường nghiên cứu ................................................................

41

2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu................................................................

43


2.2. Tổ chức nghiên cứu .....................................................................................

44

2.2.1.Giai đoạn 1 ..................................................................................................

44

2.2.2.Giai đoạn 2 ..................................................................................................

44

2.2.3.Giai đoạn 3 ..................................................................................................

44

2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 45


2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ........................................................................ 45
2.3.2. Phương pháp điều tra bằng thang đo, bảng hỏi .........................................

45

2.3.3. Phương pháp thống kê toán học ................................................................

50

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................


52

3.1. Thực trạng về khách thể nghiên cứu .............................................................

52

3.1.1. Thực trạng lòng tự trọng của học sinh THCS...........................................

55

3.1.2. Thực trạng các phong cách, hành vi làm cha mẹ .......................................

64

3.2. Tương quan giữa PC, hành vi làm cha mẹ và LTT ......................................

66

3.3. Mối quan hệ giữa lòng tự trọng và phong cách hành vi làm cha mẹ dưới
sự ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học ..........................................................

68

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................

75

1. Kết luận ............................................................................................................

75


2. Khuyến nghị .....................................................................................................

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................

79

PHỤ LỤC............................................................................................................

81

References.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Thị Cẩm (2005), Tâm lý trẻ và giáo dục trong gia đình, Nxb Phụ nữ
2. Patricia H. Miler, Ng dịch Vũ Thị Chín, Các thuyết về Tâm lý học phát triển, Nxb
văn hóa thông tin.
3. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa
4. Hồng Hà (2006), Giới tính hai người từ hai hành tinh khác, Nxb trẻ, Hồ Chí Minh.
5. Lƣu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với con và hành vi lệch chuẩn, Nxb
Phụ Nữ.


6. Lƣu Song Hà (2007), Nhu cầu của học sinh trung học cơ sở về quan hệ cha mẹ đối
với con cái. Tạp chí Tâm lý học, số 2/2007.
7. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
8. Lƣơng Hùng (2004), Con trai và con gái: các tình huống giáo dục đạo đức công

dân, Nxb trẻ , Hồ Chí Minh.
9. Mai Thị Kim Khanh: Ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với việc chăm sóc
sức khỏe cho trẻ. Tạp chí Tâm lý học số 7/2002.
10. Odette Lescarret, Lê Khanh và H. Ricaud,(2001), Trẻ em, Văn hóa, Giáo dục,
Nxb thế giới
11. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở tại
Hà Nội. Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
12. Hoàng Kim:Một thành tựu nghiên cứu mới về tính cộng đồng – tính cá nhân và cái
tôi của người Việt Nam hiện nay. Tạp chí Tâm lý học số 3/2003.
13. John W.Santrock, Ng dịch Trần Thị Hƣơng Lan, Tìm hiểu thế giới tâm lý của
tuổi Vị Thành Niên, NXB Phụ nữ.
14. Petrovxki A.V (1992), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo Dục
Hà Nội.
15. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.
16. Phạm Thị Bích Phƣợng (2012), Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi
không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi. Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.
17. Thái Thiên (2009), Dạy con ngoan không cần đánh mắng, Nxb từđiển bách khoa
18. Thùy Trang (2009), Cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái, Nxb lao động.
19. Trần Trí, Giang Tân, Trần Lê (1998), Giáo dục giới tính - T.2, Nxb trẻ
20. UNICEF. Tài liệu tập huấn về kĩ năng sống,
21. Nathaniel Branden; Ng dịch: Kiến Văn, Yến Nguyên (2001), Sức mạnh của lòng
tự trọng. Nxb Hà Nội
Tài liệu tiếng Anh


1. Baumrind, D., Larzelere, R. E. & Owens, E.B. (2010). Effects of preschool parents'
power assertive patterns and practices on adolescent development. Parenting: Science
and Practice, 10, 157-201.
2. Bornstein, M. H. (Ed.). (2002). Handbook of parenting: Social conditions and applied
parenting Vol. 4, 2nd ed.. Mahwah, NJ: Erlbaum

3. Wong M.M. (2008) Perceptions of parental involvement and autonomy support: Their
relations with self-regulation, academic performance,
4.Chao, R. K., & Tseng, V. (2002). Parenting of Asians. In M. H. Bornstein (Ed.),
Handbook of parenting: Vol. 4. Social conditions and applied parenting (2nd ed., pp. 59–
93). Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Publishers.
substance use and resilience among adolescents. North American Journal of Psychology,
10, 497- 518.



×