Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRÀ FUZE TEA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.31 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Môn: Quản trị doanh nghiệp

KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM
TRÀ HẠT CHIA FUZETEA+
GV: Th.S Nguyễn Thanh Lâm
Lớp : CLC_14DQT1

Thành viên nhóm
1.
2.
3.
4.

Nguyễn Thị Trúc Linh
Huỳnh Thị Ngọc Phương
Mai Thanh Tùng
Trần Gia Giang

5. Võ Minh Thắng
6. Lê Đức Trung
7. Đỗ Hoàng Hải

TP.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2017


Table of Contents



Giới thiệu công ty và sản phẩm

Chương 1.
1.1 Thông

tin sơ lược Coca-cola

1.1.1 Sự

hình thành

Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng đã thật sự
thu hút được sự chú ý của hầu hết những người thưởng thức bởi hương thơm và màu sắc
hấp dẫn.
Cocacola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số một thế giới. Ngày nay, tên
nước khải khát Cocacola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở
Mỹ mà hầu như ở 200 nước trên thế giới.
Công ty phấn đấu làm “ tươi mới’ thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ
môi trường và củng cố truyền thông công chúng.
1.1.2 Thị

trường:

Nước uống có gas luôn là một phần của phong cách Mỹ từ 100 năm nay và vẫn
giữ vững vị trí nước uống mang lại sự sảng khoái. Thương hiệu hàng đầu thế giới CocaCola được xem là một biểu tượng mang lại sự sảng khoái cho tất cả mọi người.
Trên thế giới, Coca-Cola hoạt động tại: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Trung
Đông, Châu Á, Châu Phi.
Ở Châu Á, Coca cola hoạt động tại 6 khu vực
1)
2)

3)
4)
5)
6)

Trung Quốc
Ấn Độ
Nhật Bản
Philipin
Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc & New
Zealand)
Khu vực phía Tây và Đông Nam Á (SEWA)
1.1.3 Sản

phẩm

Các thương hiệu gồm có: Coca-Cola cổ điển (classic), Coke ít gas (diet Coke),
Sprite, Fanta, Coke hương Vani (Vannilla Coke), Coke hương anh đào (Cherry Coke) ,
Barq, Mello Yello, nước suối Dasani, và một số dòng soda khác.
1.2 Lịch

sử về công ty Cocacola việt nam.

Giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm 1994, sau
khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại.

















1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Tháng 2 năm 1994 : Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh
lâu dài.
Tháng 8 năm 1995 : Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa CocaCola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - CocaCola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát
Đà Nẵng.
Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola
tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông
Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola
Chương Dương – miền Nam.
Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý

của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế
giới. Coca-Cola Việt Nam có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: HÀ TÂY ĐÀ NẴNG - HỒ CHÍ MINH.
Vốn đầu tư: trên 163 triệu USD
Doanh thu trung bình mỗi năm: 38.500 triệu USD
Số lượng nhân viên: 900 người
Trụ sở chính: Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh
Hơn 600,000 USD đầu tư cho các hoạt động Giáo Dục và hỗ trợ Cộng
đồng
1.3

Sản phẩm trà hạt chia FUZETEA+

Fuze là một thương hiệu về đồ uống được thành lập vào năm 2000 hiện có trụ sở
tại New Jersey, Mỹ. Thương hiệu này chuyên cung cấp nước hoa quả không có gas giàu


vitamin và trà. Với sự phát triển nhanh chóng đến năm 2006 thương hiệu này phát triển
và có giá trị hàng tỷ đô, điều này đã thu hút được sự chú ý của công ty Coca-Cola và
Coca-Cola đã quyết định mua lại Fuze với giá 250 triệu đô.
Người dân Việt Nam đã quá quen thuộc với nước giải khát vị trà xanh. Còn trà hạt
chia thì chắc còn khá xa lạ với đại đa số người Việt Nam.
Với mong muốn đáp ứng nhu cầu xu thế sống khỏe, sống đẹp của thế giới hiện đại
của người tiêu dùng, Coca-Cola đã cho ra đời bộ đôi sản phẩm: trà đào hạt chia và trà
chanh dây hạt chia Fuzetea+.
Trà đào hạt chia và trà chanh dây hạt chia Fuzetea+ được nuôi ủ từ những lá trà
xanh cao nguyên tinh túy thanh khiết nhất, lớn lên cùng hương vị tươi ngon, thơm lừng
của những trái đào và chanh dây căng mọng tuyệt hảo, không quên điểm thêm hạt chia

thơm bùi giúp tăng cường năng lượng, vitamin cùng các dưỡng chất cần thiết khác cho
cơ thể.
Bộ đôi là trợ thủ đắc lực của sắc đẹp nhờ tinh chất lá trà xanh tinh khiết, hương vị
đào, chanh dây tự nhiên và hạt chia chống oxi hóa từ bên trong cực đỉnh, chống lại các
tác nhân ô nhiễm, khói bụi gây tổn hại cho da mặt, ngăn ngừa quá trình lão hóa, giúp cơ
thể khỏe mạnh, tươi trẻ mỗi ngày.
Fuzetea+ có chứa chất chống oxy hóa TPP-C (Tea polyphenol và vitamin C)
Tác dụng của sản phẩm: Sản phẩm trà Fuzetea+ có rất nhiều công dụng, tốt cho sức
khỏe người tiêu dùng như:
 Trà Fuzetea+ giúp ngăn ngừa, làm chậm quá trình lão hóa da. Sở hữu làn da căng







mịn, tràn đầy sức sống là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chị em phụ
nữ.
Giúp cơ thể cảm thấy no lâu hơn, giảm cân một cách hiệu quả.
Hỗ trợ điều trị tình trạng viêm túi thừa: giảm những cơn đau quặn, giúp ruột già
hấp thu nhiều nước, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở ruột già.
Giúp giảm đáng kể hàm lượng cholesterol “xấu” cũng như tổng lượng cholesterol
trong cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và béo phì và tiểu đường, cũng
như giúp ổn định lượng đường huyết.
Hỗ trợ tiêu hóa và thanh lọc cơ thể.

Sản phẩm được đóng trong chai 350ml và 450ml tiện lợi, thích hợp sử dụng khi vui
chơi giải trí, tham gia các hoạt động ngoài trời, hoặc đơn giản chỉ là uống để “sống ngày
tươi trẻ”.



Chương 2.
2.1 Thị

Phân tích thị trường
trường nước giải khát Việt Nam
2.1.1 Tiềm

năng của thị trường nước giải khát tại Việt Nam
Sản lượng tiêu thụ nước giải khát tại thị trường VN trong những năm gần đây
đang ngày một tăng mạnh do xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với mức sống
tăng, nhịp sống tất bật, hối hả, người dân ngày càng ưa chuộng những loại thức ăn nhanh
và nước giải khát đóng chai vì tính tiện lợi và nhanh chóng.
Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới. Khí hậu nóng, oi bức quanh năm nên
thị trường nước ngọt tại Việt Nam luôn có lượng tiêu thụ đáng kể. Tại Việt Nam, bình
quân người Việt tiêu thụ nước giải khát trên 23 lít/người/năm. Theo Hiệp hội Bia rượu –
Nước giải khát các dòng sản phẩm này chiếm lượng sản xuất và tiêu thụ lên đến 85% sản
lượng của cả nước.
Trong nửa năm đầu 2016, ngành sản xuất đồ uống tăng 6,3% so với cùng kỳ. Đến
năm 2020, con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt khoảng 8,3-9,2 tỷ lít/năm.
BMI (Tập đoàn khảo sát thị trường Anh) dự báo doanh thu bán hàng nước giải
khát nói chung tăng với tốc độ trung bình 14,2%, đạt 136.000 tỷ vào năm 2017. Trong
đó, lượng tiêu thụ nước giải khát không cồn tại Việt Nam sẽ tăng lên 2,7 tỷ lít vào năm
2017, tương ứng với tốc độ tăng trưởng trung bình là 7%.
Với sự có mặt của khoảng 1.800 cơ sở sản xuất nước giải khát, chứng tỏ sức thu
hút to lớn của thị trường nước giải khát Việt Nam.
2.1.2 Các

thương hiệu nổi trội trên thị trường nước giải khát hiện nay

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều sản phẩm chủ lực đến từ các thương hiệu bán
chạy như:
Coca Cola: Coca Cola lon và chai nhựa, Fanta cam, sữa trái cây Nutriboost.
Pepsi: Pepsi, trà Ôlong Tea Plus, Sting, Revive, 7 up, nước suối Aquafina.
Tân Hiệp Phát: trà xanh 0 độ, number one tăng lực, number one chanh, number
one chanh muối, trà thảo mộc Dr. Thanh.
 URC: trà xanh C2
 Bên cạnh đó còn có: trà bí đao Wonderfarm, wake-up 247, nước yến Ngân Nhĩ,
cam ép twister,…





2.1.3 Các

sản phẩm chủ lực của công ty Coca Cola
Là công ty có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời trên thế giới. Công ty Coca Cola
có thế mạnh về các sản phẩm nước ngọt, nước trái cây được khách hàng yêu thích và tin
dùng.
Sản phẩm của Coca Cola đều bán khá chạy ở VN với đa dạng hương vị, mẫu mã, cách
thức đóng bao bì mang lại sự tiện lợi, nhanh chóng.







Coca Cola chai thủy tinh, lon, chai nhựa

Fanta cam, dâu, trái cây gồm chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Sprite chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Nước trái cây Minute Maid
Nước khoáng Dasani
Sữa trái cây Nutriboost hương cam và dâu
2.2 Phân

tích đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, thị trường nước giải khát tại Việt Nam có hơn 500 loại sản phẩm khác
nhau thuộc các thương hiệu như Coca Cola, Pepsi, Tân Hiệp Phát, URC, Vfresh của
Vinamilk, Chương Dương,…Đây là lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, mang lại nhiều
lợi nhuận cho doanh nghiệp, các nhà đầu tư.
Có rất nhiều sản phẩm nước trà xanh từ nhiều thương hiệu cạnh tranh với trà
Fuzetea+ của Coca Cola như trà của Lipton, Pepsi, Tân Hiệp Phát, Nestlé, Uni President,
URC, Pure Green (Uniliver ). Cụ thể là: trà xanh 0 độ, trà thảo mộc Dr. Thanh của Tân
Hiệp Phát, C2 của URC, Vfresh của Vinamilk với đa dạng hương vị, mức giá cạnh tranh,
vừa túi tiền của khách hàng.
Trên đây là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, hoặc là sản phẩm thay thế Fuze
Tea+. Trà Fuzetea+ mặc dù thành phần chính là chiết xuất từ lá trà xanh, khá giống với
các sản phẩm khác hiện có trên thị trường, nhưng điểm khác là thành phần hạt chia. Vấn
đề là các marketer phải làm sao đánh mạnh vào thành phần của sản phẩm có hạt chia,
công dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt, để gây ấn tượng, định vị sản phẩm trong tâm trí
khách hàng. Mỗi khi nhắc đến trà hạt chia, người ta nhớ đến Fuzetea+ đầu tiên.
Các đối thủ cạnh tranh của Fuzetea+ như trà xanh 0 độ, Ôlong có thế mạnh là xuất
hiện sớm trên thị trường, đã định vị trong tâm trí khách hàng. Tuy nhiên, nhu cầu người
dân ngày càng cao, sản phẩm không chỉ để giải khát mà còn phải bổ dưỡng, làm đẹp da,
…Đó là cơ hội cho người đi sau, là cơ hội vàng cho trà Fuzetea+ chen chân vào thị
trường.



2.3 Phân

tích ma trận SWOT của sản phẩm trà Fuzetea+
Điểm mạnh(S):
Điểm yếu(W):
- Hệ thống phân phối có sẵn, rộng
- Vì là sản phẩm mới ra nên mức độ
khắp cả nước
phủ sống của Fuzetea+ chưa thật sự
- Sản phẩm có thành phần hạt chia,
rộng rãi, nhiều khách hàng chưa biết
mới so với thị trường nước giải khát
hạt chia là hạt gì, công dụng ra sao.
Việt Nam
- Danh mục sản phẩm chưa đa dạng:
- Giá sản phẩm cạnh tranh
trà Fuze Tea chỉ có 2 hương vị: trà
- Sản phẩm khác biệt
đào hạt chia và trà chanh dây hạt
- Đội ngũ marketing chuyên nghiệp,
chia.
có nhiều sáng tạo và có khả năng
- Vị khá lạ (do có hạt chia)
thích ứng cao với sự thay đổi thị
trường
- Có nguồn lực về tài chính dồi dào
- Công nghệ sản xuất cao, hiện đại.
Cơ hội(O):
Thách thức(T):
- Lĩnh vực kinh doanh đang hot, đầy

- Các thương hiệu sản phẩm nước giải
tiềm năng.
khát ngoại nhập xuất hiện khá nhiều
- Thị trường nước giải khát tại VN có
trên thị trường gần đây.
sự tăng trưởng mạnh và ổn định.
- Vì là sản phẩm mới trên thị trường
- Người tiêu dùng ngày nay sử dụng
Việt Nam nên cần phải marketing
nước giải khát không chỉ để giải
nhiều, chi phí tốn kém.
khát mà còn phải tốt cho sức khỏe.
- Sản phẩm thay thế rất nhiều.
Đây là cơ hội lớn để Fuze Tea xây
- Fuze Tea mới gia nhập thị trường
dựng uy tín, thương hiệu với khách
nên phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt
hàng.
- Nguồn nhân công giá rẻ, dồi dào.
2.4 Phân

tích 5-Forces
 Sức mạnh nhà cung cấp: Fuze là nhãn hiệu đã có mặt trên thế giới của Cocacola,
nhưng còn mới so với thị trường Việt Nam. Cần phải tìm hiểu về các nhà cung cấp
theo các khía cạnh như chất lượng sản phẩm, giá cả, khả năng cung cấp lâu dài, đa
dạng hóa sản phẩm, các cơ hội, nguy cơ,… để tìm được nhà cung cấp phù hợp.
 Nguy cơ thay thế: sản phẩm thay thế trà Fuzetea+ thì có rất nhiều, nhưng hiện nay
chưa có sản phẩm nổi trội nào có hạt chia. Nên trước mắt người tiêu dùng sẽ lựa
chọn vì tính khác biệt.
 Các rào cản gia nhập: ngành kinh doanh nước giải khát thâm nhập vào thị trường

khó và rút lui cũng khó vì tính cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Vốn kinh doanh ban
đầu nhiều, chi phí quảng cáo, marketing cao nhưng nếu thành công thì lợi nhuận
sẽ rất cao.


Sức mạnh khách hàng: vì mức giá đưa ra khá cạnh tranh với các sản phẩm giải
khát trên thị trường nên khách hàng dễ chấp nhận. Tuy nhiên, vì có quá nhiều sản
phẩm thay thế nên cần hạ mức giá ban đầu hoặc đưa ra các chương trình khuyến
mại.
 Mức độ cạnh tranh cao


Chương 3.
3.1 Kế

Kế hoạch marketing và bán hàng
hoạch marketing cho Fuzetea+
3.1.1 Các

mục tiêu Marketing
Đối với từng sản phẩm, ở từng giai đoạn khác nhau sẽ có những chiến lược
riêng “đặc thù”. Vì Fuzetea+ đang ở trong giai đoạn bắt đầu xâm nhập thị trường
nên mục tiêu chính của chúng tôi là:
Xây dựng hình ảnh, thương hiệu trên thị trường.
Giữ vững thị phần của công ty cũng như lượng khách hàng trung thành hiện
tại.
• Nỗ lực mở rộng thị phần.




Theo như nghiên cứu mới đây, thị trường nước giải khát mới chiếm 1/3 sản
lượng nước giải khát tiêu thụ nhưng tốc độ tăng trưởng lại rất cao (từ 20%25%/năm). Bên cạnh đó, để đảm bảo mục tiêu thỏa mãn nhu cầu thị trường, nhu
cầu cộng đồng cũng như nhu cầu nội bộ doanh nghiệp thì công ty sẽ tập trung vào
tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế thông qua việc tăng mức độ nhận biết nhãn
hiệu và thị phần. Con số cụ thể được nêu dưới đây:





Doanh số bán: 13.500.000 (sản phẩm)
Doanh thu: 5.000.000 USD (năm 2017)
Thị phần: 3% tổng thị phần nước giải khát tại Việt Nam
Mức độ nhận biết sản phẩm: 35% lượng khách hàng mục tiêu

Định vị sản phẩm
* Fuzetea+ luôn muốn tạo dựng hình ảnh sống động trong tâm trí khách hàng. Điều
đó có nghĩa là mỗi khi cần "cơ thể khoẻ mạnh, tươi trẻ mỗi ngày" họ sẽ nghĩ tới
Fuzetea+.
* Lợi ích cốt lõi mà sản phẩm của chúng tôi mang lại là sự tiện dụng, hiện đại trong
cách sử dụng, hương vị độc đáo hòa quyện trong từng hương vị trà.
* Thị trường tiêu thụ là tất cả các tỉnh thành trong cả nước, áp dụng chiến lược
Marketing không phân biệt. Trong đó, thị trường mục tiêu mà công ty hướng tới là
các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM và các tỉnh thành có nền kinh tế tương
đối phát triển trong cả nước. Cố gắng thỏa mãn lượng khách hàng nhiều nhất đặc
3.1.2


biệt là khách hàng nằm trong phân đoạn thị trường mục tiêu mà công ty đã lựa
chọn.

*
Định vị chất lượng: Fuze tea+ là sản phẩm có chất lượng cao, chứa chất chống oxy
hóa.
3.1.2.1 Định vị thị trường mục tiêu của FUZETEA+
 Phân khúc thị trường theo nhân khẩu học:

Sản phẩm trà hạt chia Fuze được kết hợp giữa trà xanh, hạt chia, hương đào và chanh
dây. Fuzetea+ giúp chống oxi hóa, chống bệnh ung thư, phòng ngừa các bệnh về tim
mạch nhờ tinh chất trà xanh.
Tuy nhiên, thành phần của Fuze có chứa trà xanh mà trà xanh có chứa cafein, axit
tannic có thể gây ra phản ứng với chất sắt trong cơ thể nên không phù hợp với trẻ nhỏ
và người già có sức khỏe yếu.
 Vì vậy, thị trường của sản phẩm được phân khúc chủ yếu dựa vào độ tuổi.

Fuzetea+ phù hợp với nhóm khách hàng khoảng 12-60 tuổi.
 Bên cạnh đó, Fuzetea+ tập trung đẩy mạnh, quảng bá sản phẩm ở các thành
phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, nơi có tốc độ đô thị hóa cao, nhịp
sống bận rộn.
 Phân khúc thị trường theo yếu tố giới tính.
Trong gia đình cũng như trong cuộc sống hàng ngày, phụ nữ thường là người quan
tâm nhiều đến sức khỏe gia đình, ra quyết định mua sắm các sản phẩm dinh dưỡng,
nước giải khát, thực phẩm,... Theo nghiên cứu của Neilsen, trung bình 100 quyết
định mua sắm sản phẩm dinh dưỡng thì có đến 71 lần người ra quyết định là phụ nữ.
 Do đó, trà Fuzetea+ nhắm đến khách hàng mục tiêu là nữ giới.
 Đối với dòng sản phẩm trà hạt chia Fuzetea+ thì công ty Coca Cola hướng

đến tất cả khách hàng, bất cứ ai có nhu cầu giải khát, sử dụng sản phẩm.
Tuy nhiên, sản phẩm trà hạt chia Fuze Tea sẽ tập trung vào những khách
hàng là phụ nữ, các bạn trẻ, phụ nữ muốn sở hữu một làn da đẹp, vóc dáng
đẹp, cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng. Họ luôn quan tâm đến vấn đề

sức khỏe và làm đẹp, giữ gìn vóc dáng.
3.1.3 Kế

hoạch marketing
3.1.3.1 Thuộc tính và chất lượng.



Fuze tea+ được nuôi ủ từ những lá trà xanh cao nguyên tinh túy thanh khiết


nhất, lớn lên cùng hương vị tươi ngon, thơm lừng của những trái đào và chanh dây căng
mọng tuyệt hảo, không quên điểm thêm hạt chia thơm bùi giúp tăng cường năng lượng,
vitamin cùng các dưỡng chất cần thiết khác cho cơ thể.
• Là loại nước giải khát uống liền được đóng trong chai tiện dung. Bạn có thể
uống trực tiếp, không cần chuẩn bị, sảng khoái tức thì, thích hợp sử dụng khi vui chơi
giải trí, tham gia các hoạt động ngoài trời, hoặc đơn giản chỉ là uống để “sống ngày tươi
trẻ”
• Là cách thưởng thức hương vị trà nhanh nhất, mang đến nguồn cảm hứng
bất tận mọi lúc mọi nơi.
• Với mong muốn đáp ứng nhu cầu xu thế sống khỏe, sống đẹp của thế giới
hiện
đại của người tiêu dùng, bộ đôi là trợ thủ đắc lực của sắc đẹp nhờ tinh chất lá trà xanh
tinh khiết, hương vị đào, chanh dây tự nhiên và hạt chia chống oxi hóa từ bên trong cực
đỉnh, chống lại các tác nhân ô nhiễm, khói bụi gây tổn hại cho da mặt, ngăn ngừa quá
trình lão hóa, giúp cơ thể khỏe mạnh, tươi trẻ mỗi ngày.”
3.1.3.2 Bao gói, kích cỡ, chủng loại.

Hương vị
Dung tích


Trà đào hạt chia
Trà chanh dây hạt chia
450ml/ chai, 6 chai/ lốc
350ml/ chai, 6 chai/lốc
Chất lượng
Trà xanh hạt chia vị đào và chanh dây, chứa chất chống
oxy hóa TPP-C
Hạn sử dụng
12 tháng kể từ ngày sản xuất
Giá bán lẻ (bao gồm VAT) 9000đ/chai loại 450ml (54.000đ/6 chai)
7000đ/chai loại 350ml (35.000đ/6 chai)
3.1.3.3 Chính sách giá
Áp dụng chính sách giá thâm nhập (penetration)
Hiện tại Fuzetea+ mới tham gia thị trường, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh và sản
phẩm thay thế, nên mức giá đưa ra bằng các đối thủ trên thị trường nước giải khát.


Giá bán lẻ (bao gồm VAT)

9000đ/chai loại 450ml (54.000đ/6 chai)
7000đ/chai loại 350ml (35.000đ/6 chai)
+ Sẽ có những khuyến mãi dành cho khách hàng mua với số lượng lớn: giảm 7%
giá cho thùng 24 chai loại 350ml, 10% cho thùng 24 chai loại 450ml.
+ Có thể thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, thẻ ATM… hoặc mua hàng trực
tuyến qua điện thoại, Internet.
3.1.3.4 Chính sách phân phối
Sơ đồ về kênh phân phối
Kênh trực tiếp/ không cấp
Người tiêu dùng


Nhà sản xuất

Kênh trực tiếp 1cấp
Kênh gián tiếp
Kênh dài

Kênh gián tiếp 2 cấp

Nhà bán lẻ

Nhà bán buôn

Đại lý/ Môi giới
Nhà phân phối
Nhờ có hệ thống phân phối đã có sẵn của Cocacola, việc phân phối Fuzetea+ đến
các cửa hàng sẽ nhanh chóng và hiệu quả hơn so với các đối thủ. Fuzetea+ sẽ có mặt
ở tất cả các siêu thị, cửa hàng trên toàn quốc, các máy bán hàng tự động, mọi nơi mà
cocacola có mặt.
Coca-Cola sẽ tiến hành chiết khấu 10% / năm tính trên doanh số bán cho các
nhà bán buôn và tiến hành chiết khấu 5 %/năm tính theo doanh số cho các đại lý bán
lẻ thúc đẩy việc bán sản phẩm tới tay người tiêu dùng.
Trích 1% doanh thu cho các chương trình quan hệ nhà phân phối như mở hội
nghị các nhà phân phối, tổ chức tặng chuyến du lịch, trao giải nhà phân phối
Diamond, gold, silver…. nhằm khuyến khích bán hàng.
3.1.3.5 Chính sách truyền thông xúc tiến


Đối với dòng sản phẩm trà hạt chia Fuzetea+ thì công ty Coca Cola hướng đến tất cả
khách hàng, bất cứ ai có nhu cầu giải khát, sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm trà

hạt chia Fuze Tea sẽ tập trung vào những khách hàng là phụ nữ, các bạn trẻ, phụ nữ muốn
sở hữu một làn da đẹp, vóc dáng đẹp, cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng. Họ luôn
quan tâm đến vấn đề sức khỏe và làm đẹp, giữ gìn vóc dáng.
 Do đó, trà Fuzetea+ sẽ mời Hoa Hậu Đặng Thu Thảo làm gương mặt thương hiệu

cho nhãn hàng của mình.
Thông điệp truyền thông:
Bộ đôi là trợ thủ đắc lực của sắc đẹp nhờ tinh chất lá trà xanh tinh khiết, hương vị
đào, chanh dây tự nhiên và hạt chia chống oxi hóa từ bên trong cực đỉnh, chống lại các
tác nhân ô nhiễm, khói bụi gây tổn hại cho da mặt, ngăn ngừa quá trình lão hóa, giúp cơ
thể khỏe mạnh, tươi trẻ mỗi ngày.
 Fuzetea+ có chứa chất chống oxy hóa TPP-C (Tea polyphenol và vitamin C)

Công cụ truyền thông
Vì phụ nữ là khách hàng mục tiêu của sản phẩm, đặc biệt phụ nữ trong độ tuổi 3040 rất quan tâm đến vấn đề lão hóa da, vóc dáng đẹp và cơ thể khỏe mạnh. So với
nam giới, phụ nữ thích xem tivi, quảng cáo, nghe nhạc, đọc báo và đi shopping.
Hành vi mua sắm của phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi truyền thông. Họ có thói
quen lướt web, trao đổi, thảo luận về sản phẩm mới tốt, đẹp….. nên chúng tôi đăc
biệt chú trọng việc quảng cáo, tiếp thị trên những trang web và internet.
 Quảng cáo trên tạp chí, báo về sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp, thời trang như báo



“Gia đình và xã hội”, tạp chí “Đẹp +….” hay tạp chí “Sức khỏe gia đình”





Thiết kế các poster dán trên xe bus và quảng cáo trên xe oto, ở nơi chờ

xe bus.

Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm ở các siêu thị và đại lý lớn.
Phát sản phẩm miễn phí tại các trường đại học.
3.2 Ngân

sách dành cho hoạt động marketing và đánh giá kết quả của kế
hoạch marketing.
Vì Fuzetea+ là sản phẩm mới có mặt trên thị trường, do đó để có thể đủ tiềm lực
cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, chúng tôi quyết định bù lỗ để thực hiện các
chiến lược Marketing trên.


3.2.1 Ngân

sách dành cho hoạt động Marketing

Dự tính ngân sách dành cho hoạt động Marketing như sau:
Đvt: triệu USD
Quảng cáo
PR
Khuyến mãi cho đại lý, nhà phân phối
Nghiên cứu thị trường
Hội chợ và trưng bày sản phẩm
Các hoạt động marketing khác
Tổng cộng

1
0.5
0.25

0.25
0.25
0.25
2.5

40%
20%
10%
10%
10%
10%
100%

3.2.2 Đánh giá hiệu quả của kế hoạch Marketing
Việc đánh giá sẽ thực hiện dưới hình thức so sánh giữa những mục tiêu marketing đặt
ra so với kết quả cuối cùng thu được đối với từng mục tiêu.

Cơ sở để đánh giá như sau:
Doanh thu
Thị phần
Doanh Số
Lợi nhuận
Mức độ nhận biết nhãn hiệu
Chương 4.

Báo cáo bán hàng hàng tháng, quý và cả năm
Báo cáo thường niên
Kết toán nội bộ cuối năm
Thuê công ty nghiên cứu thị trường
Đánh giá 1 lần vào cuối năm


Quản trị rủi ro

4.1 Rủi

ro về mặt an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm
Vì đây là mặt hàng về thức uống nên việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
cũng như đặt sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu là việc mà công ty cần phải chú
trọng đầu tiên. Bên cạnh đó, thị trường thức uống Việt Nam cũng đã dính nhiều phốt về
vấn đề này như vụ việc thức uống có chì, con ruồi trong chai Doctor Thanh,… nên chúng
ta có thể thấy phản ứng của dư luận lúc xảy ra các vụ việc đó dữ dội đến thế nào và các
công ty dính vào các bê bối trên bị tổn thất rất nặng nề về doanh thu và đặc biệt là uy tín.
Vì thế người tiêu dùng bắt đầu khắt khe hơn với chất lượng của thức uống. Qua đó
bắt buộc công ty không được phép mắc bất kì một sai lầm nào về vấn đề này.
Vì thế cần thành lập một ban quản lí chất lượng sản phẩm có năng lực và làm việc
đầy trách nhiệm để đảm bảo về các khâu như chất lượng nguyên liệu thô, chất lượng sản
phẩm đầu ra,… Bên cạnh đó, công ty cũng phải sử dụng máy móc dây chuyền sản xuất


đạt tiêu chuẩn cao và khép kín hoàn toàn (đảm bảo không có vi khuẩn lọt vào khu vực
sản xuất)
Tuy nhiên rủi ro thì không ai có thể biết trước, công ty cũng cần phải có những
biện pháp để khắc phục rủi ro nếu có chuyện không may xảy ra. Vì thế, công ty nên áp
dụng công nghệ mã vạch mới trên tất cả các chai nước đã tung ra thị trường, mã vạch
mới này có thể cho biết sản phẩm đó được sản xuất vào ngày tháng năm nào và phần
mềm quản lí ở máy chủ công ty cũng có thể quản lí được lô hàng đó đã được phân phối
tới đâu do được lưu thông tin trước đó.
Qua đó, nếu không may xảy ra chuyện gì thì công ty có thể phát lệnh thu hồi sản
phẩm lỗi ngay lập tức. Bên cạnh đó các cấp lãnh đạo chịu trách nhiệm về sản phẩm này
cũng phải được tập huấn về cách ứng xử với dư luận để sẵn sàng thực hiện các biện pháp

kịp thời như xuất hiện ngay lập tức trên truyền thông và các trang mạng xã hội để thông
báo về sản phẩm lỗi, thông báo thu hồi cũng như đưa ra lời xin lỗi đến khách hàng và
mong khách hàng hết sức bình tĩnh và thông cảm trong thời gian điều tra lại sản phẩm có
thực sự bị lỗi hay không.
4.2 Rủi

ro về chuỗi cung ứng
Công ty không nên quá lệ thuộc vào một nguồn cung ứng nhất định mà phải đa
dạng hóa nguồn cung ứng. Ví dụ như về nguyên liệu đầu vào, công ty nên kí hợp đồng
với nhiều nguồn cung ở thời kì đầu, qua đó không bị lệ thuộc quá nhiều vào một nguồn,
nguồn này không đáp ứng được thì sẽ có nguồn khác sẵn sàng thay thế giúp cho số lượng
sản phẩm luôn sẵn sàng đáp ứng với nhu cầu thị trường. Qua một khoảng thời gian công
ty sẽ xác định được đâu là nơi cung ứng uy tín và cung cấp nguyên liệu tốt nhất cho công
ty, lúc đó ta mới bắt đầu cắt bớt đi các nguồn cung khác để giảm thiểu chi phí.
Bên cạnh đó công ty cũng cần có những chính sách tốt để đảm bảo các nhà phân
phối sỉ và các đại lý bán lẻ có thể đưa sản phẩm ra ngoài thị trường một cách dễ dàng như
chi các khoản về trang trí và xây dựng cơ sở vật chất trưng bày sản phẩm, bảo quản sản
phẩm….
Bên cạnh đó việc tránh xảy ra xung đột trong kênh phân phối cũng vô cùng quan
trọng trong việc kinh doanh mặt hàng này, nếu có xung đột xảy ra thì người quản lí kênh
phải đưa ra đánh giá ảnh hưởng của các xung đột, kiến giải nguyên nhân và đưa ra các
giải pháp dựa trên quyền lực của mình.
4.3 Rủi

ro về tồn kho
Đây là vấn đề thường gặp phải của một số doanh nghiệp do không đánh giá đúng
về nhu cầu của thị trường. Vấn đề chính ở đây là phải đảm bảo cân bằng giữa cung và


cầu, vì thế các phòng ban của công ty như phòng bán hàng, phòng marketing, phòng sản

xuất phải xây dựng được mối liên hệ chặt chẽ từ đó đưa ra phân tích đúng đắn về nhu cầu
thị trường. Nếu rủi ro này xảy ra thì các phòng ban sẽ phải thực hiện các cách để giải
quyết các sản phẩm tồn kho như khuyến mãi, tặng kèm,…



×