Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp
Ngày soạn: 01 tháng 8 năm 2008
Buổi thứ nhất - 3 tiết
Tìm hiểu - đánh giá bản thân khi chọn nghề nghiệp
I. Nội dung:
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đánh giá bản thân khi chọn nghề
nghiệp.
- Định hớng nghề nghiệp cho mình trong tơng lai
- Xác định đợc những yếu tố cơ bản trong quá trình lao động
II. Tiến hành:
- Tập trung học sinh
- ổn định tổ chức
- Nêu nội dung chính trong buổi sinh hot
III. Bài giảng
1. Tìm hiểu về bản thân mình:
- Trong tơng lai em chọn nghề gì cho mình?( Giáo viên, bác sĩ, kĩ s,
nhà khoa học, khảo cổ học). Em có đủ khả năng làm nghề đó hay
không?
- Lựa chọn cho mình một nghề mà khả năng của mình đạt tới đợc.
Vởy em có muốn học hết đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp hay học hết phổ thông rồi chọn nghề cho mình và đi làm
ngay.
- Học đại học, cao đẳng thì mới có thể làm các nghề mang tính chất
khoa học đợc nếu chỉ học hết phổ thông thì chỉ lao đọng phổ thông
mà thôi.
- Học tiếp là nâng cao hơn nữa về trình độ văn hoá và trình độ nghề
nghiệp
- Đi làm ngay là giữ nguyên trình độ về bằng cấp và tham gia ngay
vào quá trình lao động sản xuất.
- Khi chọn cho nghề cho mình phải thận trọng vì chọn nghề là chọn đ-
ờng đi cho cả cuộc đời. Chọn nghề cho mình phải dựa vào năng lực
của mình.
- Chúng ta hãy tìm hiểu một số vấn đề vè tâm lí con ngời.
2. Tâm lí cơ bản của con ngời.
a. Loại hớng nội:
- Nói về t tởng, tình cảm, nội tâm của con ngời : đa cảm, hờn dỗi, cản
thận, sạch sẽ, xấu hổ, mắc cỡ
b. Loại hớng ngoại:
- Nói về tác phong, ngoại hình của con ngời( thể hiện bên ngoài)
- Về sở thích và tính cách của mỗi con ngời đều có sự khác nhau đợc
thể hiện rõ về bên ngoài mà ngời khác có thể dễ dàng nhận biết( vui
vẻ, hồn nhiên hay cáu kỉnh, mạnh bạo, dẽ nổi nóng)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn
1
Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp
3. Thần kinh của con ngời:
- Thần kinh cao cấp của con ngời đợc chi phối hành vi của mỗi ngời.
- Các nhà tâm lí học chia thần kinh của con ngời ra làm 4 loại:
+ Loại nóng nảy
+ Loại linh hoạt
+ Loại điềm tĩnh
+ Loại u t
- Dựa vào tâm lí( loại hớng nội và hớng ngoại) và hệ thần kinh của
mỗi ngời mà chúng ta có thể lựa chọn nghề cho chính mình.
4. Những đặc điểm của cá nhân cần chú ý khi chọn nghề:
a. Sự hứng thú:
- Sự hứng thú và lòng say mê sẽ thúc đẩy con ngời hoạt động một
cách tích cực hơn và có hiệu quả trong quá trình lao động sản xuất.
Đó là một dạng biểu hiện của sự thoả mãn yêu cầu có liên quan đến
một đối tợng, con gời sẽ chú ý hành động. Từ đó có một tiền đề quan
trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình.
- Khi lựa chọn nghề cho mình phải tự hỏi mình có thích nghề đó
không?
- Khi trả lời có thì phải đặt vấn đề cho mình là học làm sao để đạt
đợc mục đích đó( chọn nghề đó).
- Khi ham thích nghề nghiệp của mình con ngời ta đợc thể hiện:
+ Ham thích học những môn có liên quan đến nghề của mình
+ Thờng xuyên tham khảo và đọc sách có liên quan đến nghề của mình.
+Tiếp xúc với những ngời đang làm nghề đó.
+ Tham quan những nơi có nghề đó
+ Xem phim ảnh giới thiệu về nghề đó
+ Tham gia trực tiếp hoạt động của nghề
Ví dụ:
- Hiện nay em đang theo học môn tin học trong nhà trờng phổ thông.
Nếu ham thích môn khoa học này, thì em đó có biểu hiện :
+ Thờng xuyên học hỏi thầy, bạn bè về các bài tập có liên quan đến khoá học
+ Tìm hiểu các loại máy tính hiện có trên địa bàn
+ Đọc tài liệu tham khảo
+ Thích xem chơng trình Sự lựa chọn cho tơng lai trên ti vi
+ Tham gia vào việc học đủ các buổi lí thuyết cũng nh thực hành
b. Vấn đề về năng lực:
- Chọn nghề phù hợp với năng lực của bản thân
- Bất kì một nghề nào cũng cần đến năng lực nhất định
- Năng lực còn gọi là nghị lực, sự quyết tâm và niềm tin, ý chí của
mình.
c. Động cơ nghề nghiệp:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn
2
Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp
- Mỗi con ngời đều có nhu cầu khác nhau nên động cơ chọn nghề
cũng khác nhau( nhu cầu về tinh thần, về kinh tế). Động cơ đợc
hiểu là toàn bộ những lí do thôi thúc con ngời ta hành động. Do đó
quyết định sự chọn nghề nghiệp cũng khác nhau.
- Động cơ nghề nghiệp là nhu cầu của con ngời cần đạt đến tới khi
chọn nghề và hành nghề.
- Các nhu cầu của con ngời đợc thể hiện:
+ Nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại
+ Nhu cầu về bảo hiểm xã hội
+ Nhu cầu về quan hệ giao tiếp
+ Nhu cầu về phát triển trí tuệ và nhân cách
+ Nhu cầu về văn hoá, thẩm mĩ, thể thao
+ Nhu cầu về đạo đức, tinh thần
+ Nhu cầu về Chân Thiện Mỹ.
Tóm lại :
- Trong buổi sinh hoạt đầu tiên tôi đã hớng dẫn cho em hiểu rõ về tầm
quan trọng khi đánh giá đúng bản thân mình để chọn nghề nghiệp
trong tơng lai.
- Xác định rõ mục tiêu chọn nghề nghiệp : chọn nghề là chọn đờng đi
cho cả cuộc đời.
- Xác định rõ động cơ nghề nghiệp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn
3
Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp
Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2008
Buổi thứ hai - 3 Tiết
Thế giới nghề quanh em
I. Nội dung :
- Xác định đúng năng lực của bản thân khi chọn lựa nghề nghiệp cho
tơng lai
- Hiểu đúng và đầy đủ về nghề mà mình chọn lựa.
- Nắm đợc cấu trúc nghề nghiệp trong xã hội.
- Tìm hiểu kĩ về nghề trồng trọt và nghề thú y.
II. Tiến hành:
- Tập trung học sinh
- ổn định tổ chức
- Nêu nội dung chính trong buổi sinh hoạt
III. Bài giảng :
1. Vấn đề nghề nghiệp:
- Trên thế giới theo thống kê gần đây có tới 65.000 loại nghề khác
nhau. Vì thế mà các em phải hiểu đúng và đủ về nghề mà mình định
chọn lựa và tuỳ thuộc vào khả năng và nghị lực của mình
- Phân loại nghề đợc dựa vào các dấu hiệu:
+ Theo đối tợng lao động
+ Theo thao tác lao động cơ bản
+ Theo điều kiện và công cụ lao động
- Nếu lấy công cụ lao động làm cơ sở thì nghề nghiệp đợc phân làm 5
loại , nhóm theo bảng sau: ( Mối quan hệ Ngời - Đối tợng lao động):
Nhóm nghề Đối tợng lao động chủ yếu Một số quy định về nhóm
nghề và chuyên môn
Ngời
thiên nhiên
Các tổ chức hữu cơ, các quả trìng vi
sinh vật và sinh vật
Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ
lợi, thú y, trồng rừng, khai
thác gỗ, địa chất..
Ngời
kĩ thuật
Hệ thống các thiết bị kĩ thuật, các đối
tợng vật chất, nguyên vật liệu, năng l-
ợng
Thợ rèn, cơ khí, thợ điện, thợ
xây,thợ máy, lái xe, kĩ s, nhà
khoa học
Ngời ngời Con ngời, nhóm ngời, tập thể Giáo viên, bác sĩ, quân đội,
cán bộ tổ chức..
Ngời
dấu hiệu
Những dấu hiệu, con số, mã số, công
thức, ngôn ngữ
Thủ quỹ, kế toán, đánh máy,
xếp chữ in, lập trình máy tính,
nhà kinh tế
Ngời
kĩ thuật
Các hình ảnh nghệ thuật, các bộ phận
và các thuộc tính chung của chúng
Nhạc sĩ, hoạ sĩ, thợ điêu khắc,
sơn mài, chạm khắc gõ, đá
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn
4
Trờng THCS Việt Tiến Giáo án sinh hoạt hớng nghiệp
+ Trong phạm vi bài này chúng ta tìm hiểu về một số nghề gần gũi với chúng
ta nhất nh nghề trồng trọt, nghề thợ may, nghề thú y và nghề tin học xem
chúng có những đặc điểm gì khác nhau về đối tợng lao động, điều kiện lao
động, công cụ lao động và những triển vọng của nghề nghiệp đó nh thế nào.
2. Nghề trồng trọt:
a. Đặc điểm hoạt động
Đối tợng lao động:
- Nghề trồng trọt( làm vờn) là các cây trồng có kinh tế và dinh dỡng
cao gồm:
+ Cây lơng thực : chủ yếu là cây lúa, ngô, khoai, sắn
+ Cây ăn quả: gồm các loại cây nh cam, chanh, bởi, chuối, xoài
+ Cây công nghiệp: chè, càfê,, mía để làm nguên liệu cho các nhà máy chế
biến nông sản để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng trong nứơc và xuất khẩu.
+ Ngoài ra còn các loại cây cảnh cay rau, cây dợc liệu
Mục đích lao động :
- Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra những loại
nông sản tạo thu nhập cho ngời sản xuất và cung cấp sản phẩm cho
ngời tiêu dùng. Công việc chính trong quá trình lao động trồng trọt
gồm:
+ Gieo trồng : Tiến hành xử lí hạt giống và cây con phù hợp với từng loại cây
+ Chăm sóc: gồm các thao tác nh làm cỏ, vun đất, tới nớc, diệt trừ sâu.
+ Thu hoạch gồm các khâu thu háI sau đó đa đến nơi tiêu thụ
+ Chọn giống: chọn những giống tốt để gieo trồng cho những vụ mùa tới( có
thể bằng các phơng pháp thủ côngnh giâm, triết, ghép, lai tạo để tạo ra những
giống có dặc tính của bố mẹ và có thể có những đặc tính mới )
Công cụ lao động:
- Công cụ của nghề trồng trọt gồm các công cụ thô sơ mh: cuốc, xẻng,
lièm, quang gánh đến những công cụ cảI tiến nh : xe bò, xe cơ giới
để vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thu, rồi đến các công cụ khác
nh máy đập, tuốt, máy bơm nớc, máy bơm thuốc trừ sâu
Điều kiện lao động:
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- Chủ yếu lao động ở ngoài trời nên chịu ảnh hởng trực tiếp của thời
tiết nh : nắng, ma, nóng rét và chịu ảnh hởng của các loại hoá chất
độc hại nh thuốc trừ sâu, phân hoá học, chất kích thích
- Tuy thế nhng có t thếlàm việc thoải mái, không có giờ làm việc quy
định
b. Yêu cầu của nghề :
- Phải có sức khoẻ tốt thì mới chịu đợc sự khắc nghiệt của thời tiết.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Sơn
5