Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Thiết kế phương án quan trắc lún nhà CT1, Khu đô thị Kiến Hưng Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 69 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH...........................3
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG.............................................................................................3
1.1.1. Phân loại chuyển dịch biến dạng công trình.........................................................3
1.1.2. Những nguyên nhân gây chuyển dịch và biến dạng công trình............................3
1.1.3. Mục đích và nhiệm vụ quan trắc biến dạng công trình.................................................4
1.2. YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC............................................5
1.2.1. Yêu cầu độ chính xác quan trắc.............................................................................................5
1.2.2. Chu kỳ quan trắc........................................................................................................................6
1.3. NGUYÊN TẮC CHUNG THỰC HIỆN QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH VÀ
BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH........................................................................................7
1.4. LƯỚI KHỐNG CHẾ VÀ CÁC LOẠI MỐC DÙNG TRONG QUAN TRẮC ĐỘ
LÚN CÔNG TRÌNH.............................................................................................................................8
1.4.1. Lưới khống chế quan trắc lún công trình..............................................................8
1.4.2. Các loại mốc dùng trong quan trắc lún công trình..............................................10
CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC LÚN TÒA NHÀ CT01 - KHU
KIẾN HƯNG - HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI.........................................................................15
2.1. TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH....................15
2.1.1. Đặc điểm chung.......................................................................................................................15
2.1.2. Đặc điểm lô đất CT02...........................................................................................................16
2.1.3. Một số hình ảnh của tòa nhà CT01....................................................................................17
2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC LÚN.............................................19
2.2.1. Phương pháp đo cao hình học..............................................................................................19
2.2.2. Phương pháp đo cao thủy tĩnh............................................................................20
2.2.3. Phương pháp đo cao lượng giác..........................................................................................22


2.3. THIẾT KẾ LƯỚI QUAN TRẮC LÚN NHÀ CT1, KHU ĐÔ THỊ KIẾN HƯNG HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI........................................................................................................................24
2.3.1. Thiết kế lưới cơ sở...................................................................................................................24
2.3.2. Thiết kế lưới quan trắc............................................................................................................25
1
Sv:Nguyễn Thành Đạt
LT Trắc Địa
K59


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

2.3.3. Xác định yêu cầu độ chính xác của từng bậc lưới.........................................................26
2.4. ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI QUAN TRẮC LÚN NHÀ CT 1, KHU ĐÔ
THỊ KIẾN HƯNG, HÀ ĐÔNG...................................................................................27
2.4.1. Quy trình ước tính độ chính xác lưới độ cao trắc địa.........................................27
2.4.2. Ước tính độ chính xác lưới...................................................................................................29
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC CÔNG TRÌNH.....................36
CHƯƠNG 3 LẬP DỰ TOÁN QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH NHÀ CT1
KHU ĐÔ THỊ KIẾN HƯNG, HÀ ĐÔNG...................................................................38
3.1.CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN......................................................................................38
3.2. PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐƠN GIÁ KHẢO SÁT TRẮC ĐỊA.........................................39
KẾT LUẬN............................................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................49

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

2


LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, thì nhu cầu về xây
dựng cũng rất phát triển. Đặc biệt là các công trình nhà cao tầng được xây dựng
ở khắp nơi trên đất nước để giải quyết nhu cầu về nhà ở và nhu cầu về văn
phòng cho thuê và dịch vụ kinh doanh ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh….
Theo khảo sát địa chất vùng sông Hồng, nhất là khu vực Hà Đông cho
thấy đây là vùng đất có lịch sử hình thành lâu đời, là đồng bằng tích tụ nên khả
năng chịu tải, chịu nén của một số tầng địa chất là rất kém. Mặt khác do nhu cầu
của cuộc sống, việc khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt ngày càng tăng
làm điều kiện địa chất ở đay bị thay đổi.
Từ những nguyên nhân trên cùng với một số các nguyên nhân khác như
thiết kế kết cấu móng công trình, chất lượng vật liệu xây dựng, điều kiện khí
hậu… đã làm cho các công trình xây dựng bị biến dạng, dẫn đến kết cấu bị phá
vỡ làm cho một số công trình không thể sử dụng được. Biến dạng công trình do
nhiều nguyên nhân gây nên trong đó chủ yếu là công trình bị lún không đều dẫn
đến công trình bị vặn xoắn. Để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết kế cho công
trình trong thời gian thi công cũng như trong quá trình sử dụng, chúng ta cần
tiến hành quan trắc biến dạng của công trình.
Thực hiện phương châm học tập kết hợp với thực tiễn, trong thời gian làm
đồ án tốt nghiệp tôi đã được giao thực hiện đề tài: “Thiết kế phương án quan
trắc lún nhà CT1, Khu đô thị Kiến Hưng Hà Đông”.

Nội dung của đồ án gồm 3 chương:
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chương 1: Tổng quan về quan trắc lún công trình.
Chương 2 : Thiết kế phương án quan trắc lún nhà CT1, khu đô thị
Kiến Hưng Hà Đông.
Chương 3: Lập dự toán quan trắc độ lún công trình nhà CT1, khu đô
thị Kiến Hưng, Hà Đông.
Mục Đích của đề tài là thiết kế các phương án quan trắc độ lún và xử lý số
liệu đo lún, từ đó chọn ra phương án tốt nhất, phù hợp với đặc điểm công trình.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp được sự ân cần chỉ bảo của cô
giáoThS. Nguyễn Thị Kim Thanh cùng các thầy cô giáo trong khoa, sự góp ý
kiến chân thành của các đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã
hoàn thành nội dung đề tài đặt ra.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn hẹp, thời
gian nghiên cứu tài liệu còn ít nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng ghóp ý kiến của các thầy cô để đề tài hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáoThS. Nguyễn Thị Kim Thanh cùng tất
cả các thầy giáo, cô giáo trong khoa.
Hà Nội tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện


Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Nguyễn Thành Đạt

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH
1.1.

KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1. Phân loại chuyển dịch biến dạng công trình
Chuyển dịch công trình Các công trình kĩ thuật, dân dụng công nghiệp


trong quá trình xây dựng và vận hành có thể bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu
làm thay đổi hình dạng gây nên các hiện tượng trồi, lún, nghiêng, trượt công
trình. Quá trình chuyển dịch đó gọi là biến dạng công trình. Đây chính là sự thay
đổi vị trí của công trình theo không gian và thời gian. Có 2 loại chuyển dịch là:
Chuyển dịch đứng và chuyển dịch ngang.
- Chuyển dịch đứng: Nếu công trình chuyển dịch theo mặt phẳng thẳng đứng
theo phương dây dọi, theo hướng lên gọi là trồi, theo hướng xuống gọi là lún
công trình, đó là sự thay đổi của nên móng theo độ cao. Trong thực tế, để đơn
giản và tiện lợi người ta thường quen gọi là chuyển dịch thẳng đứng hay sự chồi,
lún công trình độ lún và thường được kí hiệu bằng chữ S. Giá trị S có thể mang
dấu âm (-) nếu bị lún xuống và mang dấu dương (+) nếu bị trồi lên.
- Chuyển dịch ngang: là sự thay đổi vị trí của công trình theo mặt phẳng nằm
ngang. Nó có thể diễn ra theo một phương hướng xác định hoặc theo phương
hướng bất kì và thường được kí hiệu bằng chữ Q
Biến dạng công trình là sự thay đổi hình dạng kích thước của công trình so
với trạng thái ban đầu của nó. Biến dạng công trình là hậu quả của sự chuyển
dịch không đều của từng bộ phận trong công `trình. Các biểu hiện thường gặp là:
sự uốn cong, vặn xoắn, nứt nẻ công trình.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1.1.2. Những nguyên nhân gây chuyển dịch và biến dạng công

trình
Quá trình chuyển dịch biến dạng công trình do 2 nguyên nhân chính gây
nên đó là yếu tố nhân tạo và yếu tố tự nhiên
- Tác động của yếu tố tự nhiên:
Khả năng lún trượt của cá lớp đất đá dưới nền móng công trình và các
hiện tượng địa chất công trình.
Địa chất thủy văn.
Sự co dãn của lớp đất đá.
Sự thay đổi theo mùa của chế độ thủy văn như mặt nước, nước ngầm.
- Tác động của yếu tố nhân tạo: Liên quan đến quá trình xây dựng và vận
hành công trình bao gồm:
Sự gia tăng tải trọng của công trình trong quá trình xây dựng.
Sự thay đổi tính chất cơ lý của các lớp đất đá dưới nền móng công trình
do khai thác nước ngầm
Sự suy yếu của nền móng công trình do việc thi công các công trình
ngầm dưới móng công trình.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Sự thay đổi áp lục lên nền móng công trình do các hoạt động xây chen.
Sự sai lệch trong khảo sát địa chất công trình và địa chất thủy văn.
Sự rung động của móng công trình do vận hành máy móc hoặc hoạt

động của các phương tiện giao thông
1.1.3. Mục đích và nhiệm vụ quan trắc biến dạng công trình
1. Mục đích
Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình nhằm xác định mức độ
chuyển
dịch biến dạng, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân chuyển dịch biến dạng và
từ đó có
biện pháp xử lý, để phòng tai biến đối với công trình. Cụ thể là:
- Xác định giá trị chuyển dịch biến dạng để đánh giá mức độ ổn định của
công trình.
- Sử dụng các kết quả quan trắc để kiểm tra các tính toán trong giai đoạn
thiết kế công trình.
- Xác định các loại biến dạng có ảnh hưởng đến quá trình vận hành công
trình để đề ra chế độ sử dụng và khai thác công trình một cách hợp lý.
2. Nhiệm vụ
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Để quan trắc chuyển dịch biến dạng của một công trình, cần thực hiện các
nội dung sau
- Xác định nhiệm vụ kỹ thuật, khái quát về công trình, điều kiện tự nhiên
và chế độ vận hành công trình;
- Lập sơ đồ phân bố các mốc khống chế và mốc quan trắc;

- Thiết kế sơ đồ quan trắc;
- Xác định yêu cầu độ chính xác và chu kỳ quan trắc ở những giai đoạn
khác nhau;
- Lựa chọn phương pháp và phương tiện quan trắc;
- Đo đạc ngoại nghiệp;
- Xử lý số liệu quan trắc, tính toán các thông số chuyển dịch biến dạng
công trình.
1.2.

YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC
1.2.1. Yêu cầu độ chính xác quan trắc
Độ chính xác quan trắc được đề ra ngay từ khi lập đề cương quan trắc và

được xác định theo các căn cứ kỹ thuật khác nhau.
1. Dựa vào giá trị độ lún và độ chuyển dịch ngang dự kiến theo thiết kế

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Việc xác định sơ bộ độ chính xác đo lún, đo chuyển dịch ngang được thực
hiện phù hợp với các giá trị độ lún và độ chuyển dịch ngang dự tính theo thiết kế
được nêu trong bảng 1.1.


Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Bảng 1.1: Yêu cầu độ chính xác quan trắc lún và chuyển dịch ngang công trình
(theo giá trị chuyển dịch dự báo)
Giai Đoạn
Giá trị độ lún và độ

Giai đoạn sử dụng
công trình

xây dựng

chuyển dịch ngang dự tính
Loại Đất nền

theo thiết kế
Cát

Đất sét

Cát


Đất sét

<50

1

1

1

1

50-100

2

1

1

1

100-25

5

2

1


2

250-500

10

5

2

5

>500

15

10

5

10

2. Dựa vào đặc điểm của nền đất và tầm quan trọng của công trình
Khi không có số liệu dự tính theo thiết kế thì việc xác định độ chính xác
quan trắc dựa vào đặc điểm của nền đất và tầm quan trọng của công trình như
trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: Yêu cầu độ chính xác quan trắc lún và chuyển dịch ngang công trình
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59


LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

(tùy thuộc vào nền đất và tầm quan trọng của công trình)
Độ Chính xác quan trắc (mm)
Loại công trình, nền móng
lún

Công trình xây trên nền đất cứng và nửa

Chuyển dịch
ngang

1

2

Công trình xây trên nền cát, sét

2

5

Công trình xây trên nền đất đắp, nền đất yếu

5


10

cứng

1.2.2. Chu kỳ quan trắc
Khoảng thời gian t giữa 2 chu kỳ quan trắc biến dạng mang ý nghĩa kinh
tế và kỹ thuật. Nếu chuyển dịch công trình diễn ra chậm mà thời gian giữa 2 chu
kỳ quan trắc ngắn (chu kỳ đo dày) thì sẽ khó phát hiện được chuyển dịch, đồng
thời rất lãng phí về thời gian và công sức. Ngược lại, nếu chuyển dịch của công
trình diễn ra nhanh mà thời gian giữa 2 chu kỳ quan trắc quá dài (chu kỳ đo
thưa) sẽ rất nguy hiểm, vì khi đó công trình có thể đã bị biến dạng hoặc bị phá
hủy. Trong thực tế, thường phân chia các chu kỳ quan trắc chuyển dịch theo 3
giai đoạn: Giai đoạn thi công, giai đoạn đầu vận hành công trình và giai đoạn
công trình đi vào ổn định cụ thể trong quan trắc lún thì chu ký quan trắc được
xác định như sau:
- Chu kỳ 0: Được thực hiện ngay sau khi đã xây xong phần móng và mặt
sàn tầng 1.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Trong giai đoạn thi công: Các chu kỳ tiế theo được quy định tùy theo

mức tăng của tải trọng công trình, thường chọn vào lúc công trình đã xây dựng
đạt 25%, 50%, 75% và 100% tải trọng.
- Trong giai đoạn đầu vận hành công trình, chu kỳ quan trắc được quy
định tùy thuộc vào tốc độ chuyển dịch của công trình. Thời gian đo giữa 2 chu
kỳ trong giai đoạn này thường trong khoảng 2 – 6 tháng.
- Thời kỳ công trình đã đi vào ổn định: Thời gian giữa 2 chu kỳ đo có thể
thưa hơn, thường thì 6 tháng đến 1 năm mới phải quan trắc một lần.
1.3. NGUYÊN TẮC CHUNG THỰC HIỆN QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH
VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH
Việc quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình được thực hiện dựa
trên các nguyên tắc sau đây:
- Quan trắc (Monitoring) khác với đo đạc (Surveying) ở chỗ ngoài việc
xác định 3 tham số không gian (tọa độ x, tọa độ y và độ cao) của điểm còn phải
xác định thêm tham số thời gian t. Nghĩa là để xác định chuyển dịch và biến
dạng công trình cần đo đạc ở nhiều thời điểm, so sánh để xác định chuyển dịch.
Mỗi thời điểm đo đạc được gọi là một chu kỳ.
- Chuyển dịch và biến dạng công trình được xác địng dựa trên việc so
sánh với một đối tượng được xem là ổn định. Đối tượng được xem là ổn định
này có thể là công trình liền kề ổn định hoặc các mốc khống chế có độ ổn định
rất cao. Trong thực tế, trong quan trắc biến dạng và chuyển dịch công trình
thường lập hệ thống khống chế gồm hai bậc độc lập, bậc thứ nhất có độ ổn định
rất cao và được dùng làm gốc so sánh.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

- Chuyển dịch và biến dạng công trình thường có giá trị rất nhỏ và diễn ra
chậm chạp theo thời gian. Vì vậy, để phát hiện được chuyển dịch và biến dạng
cần phải sử dụng các phương pháp và thiết bị có độ chính xác cao để quan trắc.
- Trong suốt quá trình quan trắc, việc tính toán bình sai lưới phải được
thực hiện trong một hệ thống tọa độ hoặc độ cao đã chọn từ chu kỳ đầu tiên.
1.4. LƯỚI KHỐNG CHẾ VÀ CÁC LOẠI MỐC DÙNG TRONG QUAN
TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH
Để đảm bảo tính chặt chẽ và độ chính xác cần thiết cho việc xác định độ
cao cần thành lập một mạng lưới liên kết các mốc trong một hệ thống nhất định.
Như vậy mạng lưới độ cao quan trắc lún công trình có cấu trúc là một hệ với ít
nhất gồm
2 bậc lưới độc lập với nhau.
1.4.1. Lưới khống chế quan trắc lún công trình
1. Cấp lưới cơ sở
Bao gồm các mốc độ cao cơ sở đặt ngoài công trình có tác dụng là cơ sở độ
cao hoặc đo nối độ cao đến các điểm quan trắc gắn trên thân công trình trong
suốt thời gian theo dõi độ lún công trình và có các yêu cầu sau đây:
+ Số lượng các điểm gốc lớn hơn hoặc bằng 3 (vì 3 điểm trở lên mới tạo
được vòng khép kín, lúc đó mới có điều kiện để phân tích, đánh giá mức độ ổn
định của các điểm khống chế cơ sở).
+ Giữ được ổn định trong suốt quá trình đo lún công trình.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa



Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

+ Cho phép kiểm tra một cách tin cậy độ ổn định của các mốc khác.
+ Cho phép dẫn độ cao đến các mốc đo lún một cách thuận lợi.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Có thể bố trí thành từng cụm, mỗi cụm từ 03 điểm trở lên (hình 1.1) hoặc bố
trí dạng rời từng điểm (hình 1.2) nhưng tổng số mốc không được nhỏ hơn 3.
M1

M7

M6

Công trình

M2


M3

M4

M5

Hình 1.1

M4

M1

Công trình

M3

M2

Hình1.2
222
1.1.2

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

2. Cấp lưới quan trắc
Bao gồm các mốc kiểm tra ( hay còn gọi là mốc lún) được gắn trực tiếp vào
công trình và chuyển dịch cùng với công trình. Kết cấu và phân bố các mốc
kiểm tra tùy thuộc vào đặc điểm của công trình và phương pháp đo đạc, nhưng
phải đảm bảo thuận tiện cho quá trình quan trắc, có thể bảo quản được lâu dài và
ở những vị trí đặc trưng cho quá trình trồi lún của công trình. Các mốc quan trắc
được liên kết với nhau bằng các chênh cao đo và cùng với các mốc cơ sở tạo
thành một mạng lưới độ cao độc lập, được đo lặp theo các chu kỳ.
Hệ thống các điểm kiểm tra tạo thành một lưới độ cao với các điểm gốc là
các điểm của lưới cơ sở (hình 1.3).

M4

M1
1

2

3

4

5

Công trình
6

14

11
13

10

9
8

12

7

M3

M2

Hình 1.3

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1.4.2. Các loại mốc dùng trong quan trắc lún công trình
1. Kết cấu và phân bố mốc cơ sở

Mốc cơ sở được sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt quá trình
quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải có sự ổn định,
không bị trồi lún hoặc chuyển dịch. Vì vậy, mốc khống chế phải có kết cấu thích
hợp, được đặt ngoài phạm vi ảnh hưởng của độ lún công trình hoặc đặt ở tầng
đất cứng. Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện địa chất nền
xung quanh khu vực đối tượng quan trắc, mốc cơ sở dùng trong đo lún có thể
được thiết kế theo một trong ba loại mốc: mốc chôn sâu, mốc chôn nông, mốc
gắn tường hoặc gắn nền. Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ độ ổn định cần
thiết trong quan trắc độ lún là công việc phức tạp, có ý nghĩa quyết định chất
lượng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng.
- Mốc chôn sâu
Mốc chôn sâu được đặt trong lỗ khoan, thân mốc cách ly với đất đá xung
quanh để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự thay đổi chiều dài của thân
mốc. Mốc chôn sâu có thể đặt gần công trình nhưng phải đạt tới độ sâu ở dưới
giới hạn lún của lớp đất đá dưới nền công trình và thường là đến tầng đá gốc ổn
định. Loại mốc này có kết cấu vững chắc, ổn định cao. Tuy nhiên thi công phức
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

tạp và đòi hỏi chi phí lớn. Vì vậy chỉ dùng trong quan trắc các công trình đặc
biệt.
+ Mốc chôn sâu lõi đơn:
7

6
5
3
1
A

A

4

1 - èng b¶o vÖ
2 - TÇng ®
Êt cøng
3 - § Öm xèp
4 - N¾
p b¶o vÖ
5 - § Çu mèc h×
nh chám cÇu
6 - N¾
p b¶o vÖ®
Çu mèc
7 - Hè b¶o vÖ

2

Hình 1.4 Kết cấu mốc chôn sâu lõi đơn
+ Mốc chôn sâu lõi kép:
7
6
5

3

1

4

2

8

1 - èng b¶o vÖ
2 - TÇng ®
Êt cøng
3 - § Öm xèp
4 - N¾
p b¶o vÖ
5 - § Çu mèc h×
nh chám cÇu
6 - N¾
p b¶o vÖ®
Çu mèc
7 - Hè b¶o vÖ
8 - Lâi phô

Hình 1.5 Kết cấu mốc chôn sâu lõi kép
-

Mốc chôn nông và mốc gắn tường
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59


LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Dùng trong quan trắc lún có yêu cầu độ chính xác tương đương hạng II, III.
Các mốc được đặt ngoài phạm vi lún của công trình dưới dạng cụm hoặc điểm.
Các mốc chôn nông được đặt ở ngoài phạm vi lún của đối tượng quan trắc
(cách ít nhất 1,5 lần chiều cao công trình), mốc gắn tường được đặt ở chân cột
hoặc ở chân tường, mốc gắn nền được đặt ở nền của những công trình đã ổn
định, không bị lún. Trong khả năng cho phép cố gắng bố trí mốc cơ sở cách đối
tượng quan trắc không quá xa để hạn chế ảnh hưởng sai số truyền độ cao đến
các mốc lún gắn trên công trình.
Do khả năng ổn định của các mốc chôn nông là không cao nên các mốc
loại này được đặt thành từng cụm, mỗi cụm có không dưới 3 mốc. Trong từng
chu kỳ quan trắc thực hiện đo kiểm tra giữa các mốc trong cụm và giữa các cụm
mốc nhằm mục đích để phân tích, xác định các mốc ổn định nhất làm cơ sở độ
cao cho toàn công trình.

7

6
1
2

100


8

3
4
5

1 - § Çu mèc
2 - Lâi mèc
3 - èng b¶o vÖ
4 - Bª t«ng
5 - § Õmèc
6 - N¾p b¶o vÖ®Çu mèc
7 - Hè b¶o vÖmèc
8 - Lí p bª t«ng lãt

Hình 1.6 Mốc chôn nông dạng ống
Để có điều kiện kiểm tra và nâng cao độ tin cậy của lưới khống chế thì đối
với mỗi công trình quan trắc cần xây dựng không dưới 3 mốc khống chế độ cao

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

cơ sở. Hệ thống mốc cơ sở có thể được phân bố thành từng cụm, các mốc trong

cụm cách nhau khoảng 15 - 50m để có thể đo nối được từ một trạm đo
Cách phân bố thứ 2 là đặt mốc rải đều xung quanh công trình. Trong trường
hợp này, tại mỗi chu kỳ quan trắc các mốc được đo nối tạo thành một mạng lưới độ
cao với mục đích kiểm tra, đánh giá độ ổn định của các mốc trong lưới.
2. Kết cấu và phân bố mốc quan trắc
Mốc lún (mốc quan trắc) thường có 2 loại: Mốc gắn tường (hình 1.9) và
mốc gắn nền (hình1.10). Kết cấu đơn giản của mốc quan trắc là một đoạn thép
dài khoảng 6-15 cm tùy thuộc vào công trình đã hoàn thiện hay chưa và được
gắn chặt vào phần chịu lực của công trình. Các mốc quan trắc được bố trí ở
những vị trí đặc trưng cho quá trình lún của công trình như nơi tiếp giáp của các
khối bê tông, cạch các khe lún, nơi có áp lực động lớn… và phần bố đều khắp
các mặt công trình.

(a)

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

(b)

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.7 Mốc gắn tường

Hình 1.8 Mốc gắn nền

Số lượng và phân bố các mốc thiết kế phù hợp với từng công trình và phải
đủ để có thể xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún của công trình.
- Đối với nhà gạch móng băng, mốc được bố trí dọc theo tường và chỗ
giao nhau của các tường. Khoảng cách giữa các mốc từ 10-15m.
- Đối với nhà gạch móng băng, mốc được gắn lên các cột chịu lực cách
cốt nền từ 0.2-0.5m. Trên mỗi hướng trục dọc và ngang cần có từ 3 mốc trở lên.
- Đối với nhà lắp ghép liền khối, móng rời, các mốc được bố trí dọc theo
chu vi và theo các trục, mật độ từ 6-8m có một cột mốc.
- Đối với các công trình cao,móng băng liền khối, các mốc được bố trí dọc
theo chu vi và theo các trục bảo đảm mật độ 1 mốc/100 diện tích mặt bằng.
- Đốt với công trình xây dựng trên móng cọc, mốc được bố trí dọc theo
các trục, khoảng cách giữa các mốc không quá 15m.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Đối với công trình dạng cao tháp (ống khói, cột tháp..) cần bố trí ít nhất
là 4 mốc trên 2 hướng trục của móng tháp.
- Đối với các công trình thủy điện có kết cấu nhiều khối, số lượng mốc
trên mỗi khối không ít hơn 3 mốc. Với các đập nước cao cần bố trí nhiều tuyến
mốc ở những độ cao khác nhau.

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC LÚN TÒA NHÀ CT01 KHU KIẾN HƯNG - HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI

2.1. TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
.1.1.

Đặc điểm chung

Toà nhà CT01 nằm trong dự án “Khu tái định cư Kiến Hưng, phường
Kiến Hưng, Quận Hà Đông”
Thông tin về dự án “KHU TÁI ĐỊNH CƯ KIẾN HƯNG, PHƯỜNG
KIẾN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
1. Tên dự án : Đầu tư xây dựng Khu nhà ở cho người có thu nhập thấp
phường Kiến Hưng – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội.
2. Địa điểm xây dựng : Trên lô đất CT01 và CT02 của Khu tái định cư
Kiến Hưng - phường Kiến Hưng - quận Hà Đông - thành phố Hà Nội.

Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

3. Thời gian thực hiện dự án:
- Thời gian dự kiến khởi công: Đầu quý IV năm 2010
- Thời gian dự kiến hoàn thành: Hết quý IV năm 2013
4. Quy mô dự án

Toàn bộ dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp phường
Kiến Hưng - quận Hà Đông được thực hiện trên diện tích đất hơn 2 ha thuộc hai lô đất
CT01 và CT02 của Khu tái định cư Kiến Hưng - phường Kiến Hưng - quận Hà Đông thành phố Hà Nội, trong đó trên lô đất CT1 xây dựng 02 toà chung cư cao 19 tầng
(19T1 và 19T3) và trên lô đất CT2 xây dựng 03 toà chung cư cao 19 tầng (19T4, 19T5
và 19T6), với tổng số căn hộ 1.512 căn hộ, diện tích trung bình của các các căn hộ là
70m2. Mỗi toà bao gồm ; tầng hầm và tầng 1 được bố trí làm nơi để xe, ngoài ra
một phần diện tích của tầng 1 cũng được bố trí cho các dịch vụ khác của toà nhà
như; trực tầng, kỹ thuật điện, nước, kho, phòng sinh hoạt cộng đồng… từ tầng 2
đến tầng 19 là tầng căn hộ.
5. Chủ đầu tư : Liên danh Công ty CP Bê tông và Xây dựng Vinaconex
Xuân Mai và Công ty CP Xây dựng số 21 Vinaconex.
.1.2.

Đặc điểm lô đất CT02.

Với diện tích 12.458,6m2 xây dựng 3 toà nhà cao 19 tầng (19T4, 19T5 và
19T6), với diện tích sàn 91.960m2 (không kể tầng hầm) với 936 căn hộ, chiều
cao công trình 75,3m đồng bộ với hệ thống thang máy, thang bộ, thang thoát
hiểm, cấp điện, cấp thoát nước, phòng chống cháy nổ, thông tin liên lạc, vệ sinh
môi trường...
Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


Trường Đại học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp


- Mật độ xây dựng: 38,2%.
- Hệ số sử dụng đất: 7,3 lần.
- Diện tích xây dựng công trình: 4.840 m2.
- Diện tích sân vườn đường nội bộ và cây xanh, vỉa hè: 7.618,6 m2.

Bảng: Thống kê diện tích, số căn hộ của các toà nhà

TT Tên công trình

1

Lô đất CT02

Diện tích sàn

Số căn

(m2)

hộ/tầng

91.960

Tổng số
căn hộ

Diện tích căn hộ
(m2)

936


1.1 Toà nhà 19T4

34.960

20

360

70

1.2 Toà nhà 19T5

22.040

12

216

70

1.3 Toà nhà 19T6

34.960

20

360

70


Sv:Nguyễn Thành Đạt
K59

LT Trắc Địa


×