Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN tạo HỨNG THÚ học tập CHO học SINH BẰNG VIỆC vận DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn vào GIẢNG dạy ở môn CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.99 KB, 14 trang )

TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG VIỆC VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY Ở MÔN CƠNG NGHỆ
I.PHẦN MỞ ĐẦU
• Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII của BCH Trung ương Đảng khố XI về
đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát đó là: “Tạo
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp
ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập
của nhân dân. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực”.
Nhằm đạt được mục tiêu đó, ngành giáo dục đang tích cực đổi mới căn
bản, toàn diện. Trong xu thế chung đó, Cơng nghệ là mơn học cũng đã và đang
tích cực cthay đổi.
Tuy nhiên, Môn Công nghệ từ trước tới này đối với phụ huynh và học sinh
thường xem là mơn học phụ, khơng được chú trọng nếu khơng nói đến có sự coi
thường khơng nhỏ. Vì vậy, là một giáo viên dạy mơn Cơng nghệ tơi cũng có
nhiều trăn trở làm sao học sinh hứng thú hơn, tích cực hơn, coi trọng về khả năng
ứng dụng thực tế của mơn học.
Để làm được việc đó, bản thân tơi tự nghĩ trước hết phải tạo được hứng thú
học tập cho học sinh. Và tôi đã phát hiện ra, việc vận dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy sẽ giúp các em hiểu sâu hơn, thấy được bản chất của vấn đề từ
đó có hứng thú học tập bộ mơn hơn.
Trên cơ sở đó, tơi quyết định chọn đề tài “Tạo hứng thú học tập cho học
sinh bằng việc vận dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy mơn Cơng nghệ.
• Phạm vi của đề tài
Đề tài này thực hiện trong năm học 2015-2016 và 2016-2017 với đối tượng
là học sinh nông thôn. Phạm vi áp dụng các lớp khối 6,7,8,9. bộ mơn Cơng nghệ
tại đơn vị tơi đang cơng tác.
• Điểm mới của đề tài.
Sáng kiến có tính thực tiễn, vận dụng sinh động nên hấp dẫn đối với học
sinh, từ đó có ưu thế lớn trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh.


Giải pháp đưa ra giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một
nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, tránh nhàm chán,
vừa tăng khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Để có thể dạy tốt và có hiệu quả ngồi sự tâm huyết của giáo viên đối với
nghề, đặc biệt là đối với bộ mơn mình đang đảm nhận thì cần phải có sự giúp đỡ
của đồng nghiệp, sự cần cù, chăm chỉ ham học của các em học sinh. Bên cạnh đó
sự quan tâm, đầu tư của nhà trường, phụ huynh học sinh và các cấp lãnh đạo địa
phương.Trong những năm qua, việc dạy hoc mơn Cơng nghệ có những thuận lợi
và khó khăn sau:
1




Thuận lợi
Đơn vị cơng tác của tơi có đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trẻ,
phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trình độ chuyên mơn vững vàng, có
tinh thần trách nhiệm cao, năng động, nhiệt tình cơng tác, thực hiện và chấp hành
tốt các quy định của ngành, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Với bản thân: Bản thân là một giáo viên có nhiều năm tham gia giảng dạy
môn Công nghệ nên nắm bắt rất rõ đặc điểm của bộ mơn, mục đích, yêu cầu của
chương trình và nắm bắt rất rõ những khó khăn mà các em gặp phải khi lĩnh hội
kiến thức cơng nghệ.
Trường tơi có nhiều giáo viên với chun ngành đào tạo 2 môn như SinhCông nghệ nông nghiệp, Tốn- Cơng nghệ, Lí-Cơng nghệ cơng nghiệp với trình độ
trên chuẩn, đó là điều kiện để chúng tơi thường xun thực hiện các chuyên đề, dự
giờ, thao giảng và rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
Ngày nay với sự bùng nổ của các phương tiện thông tin truyền thông đã
giúp các em tiếp cận Công nghệ với nhiều nguồn khác nhau để lĩnh hội kiến thức

Công nghệ một cách đầy đủ nhất. Bên cạnh đó các em nhìn nhận bộ mơn Cơng
nghệ cũng theo chiều hướng tích cực hơn.
Học sinh đa số các em đều ngoan, được trang bị đầy đủ sách giáo khoa,
sách bài tập và có thư viện với các đầu sách để các em tham khảo.

Khó khăn
Học sinh trường tơi giảng dạy là con em nơng dân có bố mẹ làm ruộng, đời
sống vật chất khó khăn, trình độ khơng đồng đều nên chất lượng bộ mơn thấp.
Chưa có phịng học bộ mơn, các trang thiết bị phục vụ dạy học vẫn còn
thiếu, xuống cấp.
Đa số các em chưa biết khai thác các kênh thông tin để nâng cao hiệu quả
lĩnh hội kiến thức Công nghệ.
Để vận dụng tốt đề tài này vào dạy học Cơng nghệ địi hỏi giáo viên giảng
dạy phải am hiểu văn học, tốn học, vật lí, hóa học, sinh học, địa lí, Giáo dục
cơng dân và chịu khó tìm tịi, sưu tầm các kiến thức phục vụ mơn học.
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
1. Xác định nội dung phù hợp.
Để nâng cao sự hứng thú cho học sinh không phải cứ nội dung nào cũng
vận dụng kiến thức lien môn sẽ dẫn đến ôm đồm kiến thức học sinh không thể
nhớ hết, tiếp thu hết do đó giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp để nâng cao
hiệu quả giảng dạy.
2. Xác định đúng mức độ vận dụng.
Mức độ vận dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo thực hiện rõ mục tiêu
dạy học, thể hiện cụ thể các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên và
thời gian cho từng hoạt động phải cụ thể chi tiết. Tránh hiện tượng tràn lan khơng
đúng trọng tâm bài dạy.
3. Tìm nguồn kiến thức.

2



Tìm kiếm thơng tin trên báo chí, tài liệu dự định vận dụng trong bài dạy, để
đưa đến cho các em những thơng tin, kênh hình chính xác nhất.Tăng cường sử
dụng những hình ảnh trực quan sinh động, lồng ghép với những đơn vị kiến thức
dự định vận dụng. Với cách làm này giúp học sinh thấy và hiểu rõ các vấn đề
nóng cần quan tâm của xã hội: như bảo vệ môi trường, biển đảo, pháp luật, lũ lụt
thiên tai, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước..Từ đó có thể giúp học sinh
khắc sâu kiến thức bài học nắm bắt các vấn đề thực tiễn và cùng nhau chung tay
bảo vệ.
4. Vận dụng linh hoạt các PPDH.
Để nâng cao hiệu quả của việc vận dụng kiến thức liên mơn bộ mơn Cơng
nghệ cho học sinh thì giáo viên khi giảng dạy phải nắm chắc chắn, biết cách vận
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới như PPDH bàn tay nặn bột, dạy học
dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học khăn trải bàn để hỗ trợ một cách tích cực và
hiệu quả cho các em.
5. Tổ chức dạy học tích hợp.
Việc tổ chức dạy học tích hợp cần được tổ chức một cách linh hoạt thường
có các bước sau:
Bước một: Xác định mục tiêu và sản phẩm đầu ra của học sinh khi kết
thúc chủ đề.
Bước hai: Lựa chọn chủ đề/Tình huống tích hợp
Bước ba: Xác định các yếu tố khác của quá trình dạy học.
Bước bốn: Thiết kế các hoạt động dạy theo cách tiếp cận năng lực.
Bước năm: Xây dựng công cụ đánh giá.
Bước sáu: Tổ chức dạy học.
Bước bảy: Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch dạy học
a.Mục tiêu.
- Biết được các nguyên tắc lựa chọn bài học tích hợp.
- Xác định được một số năng lực cần hình thành cho học sinh trong mỗi
bài học tích hợp.

b. Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp.
- Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần
thiết cho người học.
- Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý
nghĩa với người học.
- Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ
thuật, đồng thời vừa sức với học sinh.
- Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.
- Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mang tính
xã hội của địa phương.
- Việc xây dựng các bài học chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện
hành.
c. Các năng lực chung.
Năng lực tự học;
3


Năng lực giải quyết vấn đề;
Năng lực sáng tạo;
Năng lực tự quản lý;
Năng lực giao tiếp;
Năng lực hợp tác;
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;
Năng lực sử dụng ngơn ngữ;
Năng lực tính tốn.
2.4. Một số bài giảng tích hợp liên mơn.
Tiết 9
BÀI 10:

VAI TRỊ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
(Giáo án tham gia dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp đoạt giải 2 tỉnh năm
2013-2014)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được một số tiêu chí của giống cây trồng tốt.
- Biết được các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
- Hình thành tư duy kĩ thuật
3. Thái độ
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực quan sát,
Đồng thời trong chương này học sinh cần kết hợp kiến thức của các mơn học
như: Vật lí, Sinh học, Địa lí… để giải quyết vấn đề để giải quyết tốt vấn đề về
chọn tạo trồng trọt ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :
- Máy chiếu tranh hình phóng to H11, H12, H13 /SGK/trang 23,24.
- Tài liệu về vai trị của giống cây trồng trơng nơng nghiệp.
- Tài liệu về các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Kiến thức Địa lí về khí hậu trơng năm ở nước ta.
- Kiến thức Sinh học về phương pháp lai.
- Kiến thức Vật lí về các tác nhân vật lí như tia anpha, tia gamma .
- Kiến thức về các biện pháp cải tạo và bảo vệ môi trường.
HS:
- Đọc trước bài.
- Tìm hiểu các phương pháp chọn tạo giống ở gia đình và địa phương.

4


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu1: Thế nào là bón lót, + Bón lót là bón phân vào đất trước khi 3đ
bón thúc?
gieo trồng

+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh
Câu2: Phân hữu cơ, phân trưởng của cây

lân thường dùng để bón - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón 2đ
lót hay bón thúc? Vì sao? lót
-Vì: Vì phân hữu cơ và phân lân phân huỷ
chậm nên phải bón lót.
3. Bài mới:
Ơng cha ta thường có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.
Nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo
và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng
có vai trị như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và
làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Vai trò của giống cây trồng
I. Vai trò của giống cây trồng

-GV: Cho HS quan sát H11 thảo luân nhóm
Giống cây trồng tốt có tác dụng làm
nhỏ trả lời câu hỏi:
tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản,
(?): Thay giống cũ bằng giống mới năng suất tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng
cao có tác dụng gì?
trong năm.
(?): Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm?
(?): Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh
hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
-HS: Quan sát tranh hình 11. Vai trị của
giống cây trồng thảo luận trả lòi câu hỏi.
+ Tăng năng suất cây trồng/ 1 vụ
+ Có tác dụng tăng các vụ gieo trồng trong
năm.
+ Làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
-HS: HS trính bày, HS khác nhận xét.
-GV: Nhận xét và hồn chỉnh kiến thức.
Tích hợp kiến thức Địa lí: GV giải thích các
vụ gieo trồng trơng năm (Vụ chiêm là từ mùa
xuân đến mùa hè, vụ mùa là từ mùa thu đến
mùa đơng.....)
(?): Giống cây trồng tốt có vai trị gì trong sản
xuất trồng trọt?
5


- GV cho HS trả lời.
Giống cây trồng có vai trò:

+ Tăng năng suất.
+ Tăng vụ.
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
+ Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng
năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ
và thay đổi cơ cấu cây trồng.
* Hoạt động 2: Tiêu chí của giống cây trồng
(?): Xác định những tiêu chí của 1 giống cây
trồng tốt?
-HS: Xác định được các tiêu chí 1, 3, 4, 5.
(?):Tại sao tiêu chí 2 khơng phải là tiêu chí
của giống cây trồng tốt?
-HS: Giống có năng suất cao chưa hẳn là
giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn
định mới là giống tốt
(?): Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống
phải chống chịu được sâu bệnh?
-HS: Nếu giống khơng chống chịu được sâu
bệnh thì sẽ tốn nhiều cơng chăm sóc, năng
suất và phẩm chất nơng sản thấp.
- Cá nhân trả lời
- Lớp nhận xét và bổ sung
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
* Hoạt động 3: Phương pháp chọn tạo giống
cây trồng
-GV: Cho HS quan sát H12.
(?): Phương pháp chọn lọc tiến hành như thế
nào?
-HS: Quan sát hình 12, trả lời câu hỏi: Từ

giống khởi đầu chọn hạt giống tốt. Đêm gieo
các hạt giống được chọn và đem so sánh với
giống khởi đầu và giống địa phương. Nêu đạt
được những tiêu chí của 1 giống tốt thì nhân
giống cho sản xuất đại trà.
-GV: Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
-GV: Yêu cầu HS quan sát H13 và cho biết:
(?):Cây dùng làm bố có chứa gì?
(?): Cây dùng làm mẹ có chứa gì?
(?): Thế nào là phương pháp lai?

II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu,
đất đai và trình độ canh tác của địa
phương.
- Có chất lượng tốt.
- Có năng suất cao và ổn định.
- Chống chịu được sâu bệnh

III. Phương pháp chọn lọc giống cây
trồng:
1. Phương pháp chọn lọc
- Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các
cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.
- Gieo hạt của các cây được chọn (2).
- So sánh với giống khởi đầu (1) và
giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì
cho sản xuất đại trà.

2. Phương pháp lai

Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ
phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ.
6


-HS: Quan sát hình 13 trả lời
Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta
+ Có chứa hạt phấn.
được cây lai. Chọn các cây lai có đặc
+ Có chứa nhụỵ.
tính tốt để làm giống.
+ Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn
cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó
lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai.
Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
(Tích hợp kiến thức Sinh học)
-GV: Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
3. Phương pháp gây đột biến
(?): Thế nào là phương pháp gây đột biến?
Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa
-HS: Cá nhân nghiên cứu sgk trả lời: Dùng học để xử lí các bộ phận của cây (hạt,
các tác nhân vật lí, hố học để xử lí các bộ mầm,nụ hoa, hạt phấn...) gây ra đột biến.
phận của cây gây đột biến tạo ra những cây Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột
đột biến, chọn những đột biến có lợi để làm biến, chọn những dịng có đột biến có lợi
giống.(Tích hợp kiến thức Vật lí)
để làm giống.
- Lớp nhận xét và bổ sung
-GV: Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
(?): Phương pháp gây đột biến có an tồn với 4. Phương pháp ni cấy mơ
mơi trường sinh thái khơng?(Tích hợp bảo vệ

Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của
môi trường)
cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt.
-HS: Không.
Sau một thời gian, từ mơ (hoặc tế bào)
-HS: Nhận xét.
sống đó sẽ hình thành cây mới, đem
-GV: Nhận xét, bổ sung.
trồng và chọn lọc ra được giống mới.
-GV: Yêu cầu HS quan sát H14 và giới thiệu
qua phương pháp nuôi cây mô( Giảm tải).
(?): Theo em trong 4 phương pháp trên thì
phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi
nhất hiện nay
-HS: Đó là phương pháp chọn lọc.
-GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
- Giống có vai trị như thế nào trong trồng trọt?
- Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Hãy cho biết đặc điểm
của phương pháp chọn lọc?
5. Dặn dò: 1’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK câu 1,2,3.
- Xem bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. Tìm hiểu một số
phương pháp bảo quản giống cây trồng ở địa phương
Tiết: 37
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài 38 ĐỒ DÙNG ĐIỆN - ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
7



1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện
2. Kỹ năng:
- Biết được các đặc điểm của đèn huỳnh quang, chấn lưu, tắc te.
- Biết cách phân loại đèn, lựa chọn đèn bóng phù hợp.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện hợp lí và tiết kiệm điện.
- Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Phát triển năng lực lựa chọn bóng đèn phù hợp với thực tế cuộc sống,
năng lực phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, tương tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu bài, tranh đèn huỳnh quang, bóng đèn huỳnh quang tốt và
hỏng.
+ Máy chiếu tranh phóng to hình 39.1. Đèn ống huỳnh quang, SGK/ trang
137.
+ Mẫu vật: Đèn ống huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang.
+ Video quá trình phát sáng của đèn ống huỳnh quang.
+ Kiến thức Hóa học về bột huỳnh quang, hơi thủy ngân.
+ Kiến thức Vật lí về hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực, tia tử ngoại.
+ Kiến thức về an toàn điện.
+ Máy chiếu, màn chiếu.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài học, bảng nháp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1: Sợi đốt làm bằng - Làm bằng vonfram.

chất liệu gì? Tại sao phần - Vì ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc
tử sợi đốt rất quan trọng biến đổi điện năng thành quang năng.
của đèn?
Câu 2:Phát biểu ngun lí - Dịng điện đốt nống sợi đốt đến nhiệt độ 4đ
làm việc của đèn sợi đốt? cao, sợi đốt phát sáng.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Năm 1879, nhà bác học người Mỹ là Thomas Edison đã phát minh ra đèn
sợi đốt đầu tiên. Sáu mươi năm sau (1939), đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc
8


phục những nhược điểm của đèn sợi đốt. Vậy đèn Huỳnh Quang có cấu tạo, đặc
điểm, nguyên lĩ làm việc như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu “Tiết 37: Đèn
huỳnh quang” Hơm nay!
b. Tiến trình giảng dạy: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Chiếu: Các loại đèn huỳnh quang.
Đèn huỳnh quang có nhiều loại, trong
đó đèn ống huỳnh quang và đèn
compac huỳnh quang là thông dụng
nhất và các tinh năng của chúng ngày
càng được nâng cao. Đó là 2 loại đèm

mà các em sẽ tìm hiểu hơm nay. Trước
tiên chúng ta sẽ tìm hiểu đèn ống
huỳnh quang.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang?
-GV: Đưa ra đèn ống huỳnh quang.
Giới thiệu vào phần 1.
- Chiếu: Hình 39.1.
-HS: Quan sát hình 39.1, thảo luận theo
nhóm 2 học sinh trả lời câu hỏi.
(?): Hãy cho biết đèn ống huỳnh quang
gồm mấy bộ phận chính?
-HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm, trả
lời.
-GV: Quan sát HS thảo luận, hướng
dẫn, giúp đỡ. Cho HS trả lời, nhận xét
và củng cố kiến thức.
Đầu tiên ta sẽ tìm hiểu về bộ phận đầu
tiên ống thủy tinh.
-GV: Chiếu ảnh các loại bóng huỳnh
quang có chiều dài khác nhau.
-GV: Giới thiệu một số chiều dài của
ống thủy tinh.
-GV: Chiếu ảnh ống thuỷ tinh cắt rời.
-HS: Quan sát ống thuỷ tinh.
-GV chỉ cho HS thấy gồm lớp thuỷ tinh
bên ngoài và lớp bột huỳnh quang bên
trong và đưa ra câu hỏi.
(?): Vậy lớp bột huỳnh quang có tác


I/ ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
1. Cấu tạo
Ống thủy tinh
RAÛNG ÂÄNG

Điện cực

Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang

- Gồm 2 bộ phận chính: Ống thuỷ tinh và
hai điện cực.
a) Ống thuỷ tinh.

- Có các loại chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m;
1,5m; 2,4m.
9


dụng gì? Mời các em xem đoạn phim
sau đây.
-GV: Chiếu đoạn phim tác dụng lớp bột
huỳnh quang.
(?): Lớp bột huỳnh quang có tác dụng
gì?
-HS: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng
làm tăng độ sáng của đèn.
-GV nhận xét và tổng kết kiến thức:
Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát
sáng, vì thế mà tăng độ sáng của đèn
Chúng ta vừa tìm hiểu cấu tạo ống thuỷ

tinh vậy bộ phận thứ 2 của đèn: Điện
cực cấu tạo ntn? Chúng ta sang phần b.
điện cực.
-GV: Chiếu ảnh điện cực, yêu cầu HS
quan sát, đọc SGK, thảo luận nhóm 2
HS trả lời các câu hỏi.
(?): Điện cực làm bằng chất gì?
(?): Điện cực có hình dạng ra sao?
(?): Mỗi đèn có mấy điện cực?
-HS: Thảo luận nhóm, trả lời, nhận xét
câu trả lời của bạn.
-GV: Nhận xét, kết luận:
Điện cực được tráng một lớp Bari-oxit
để phát ra điện tử….. Mỗi đèn có hai
điện cực, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp
điện đưa ra ngoài gọi là chân đèn để
nối với nguồn điện.
Chúng ta vừa tìm hiểu xong cấu tạo
đèn ống huỳnh quang…Vậy nguyên lí
làm việc của nó như thế nào. Các em
cùng tìm hiểu phần 2,….
-GV giới thiệu: Trong bộ đèn huỳnh
quang, ngoài bóng đèn cịn có chấn lưu
điện cảm và tắc te.
-GV: Chỉ ra tắc te và chấn lưu điện cảm
trên bộ đèn ống. Yêu cầu HS quan sát kĩ
quá trình phát sáng của đèn. Cắm điện
cho đèn hoạt động.
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS,
trả lời các câu hỏi:


- Mặt trong phủ một lớp bột huỳnh quang
Ống thủy tinh
Lớp bột huỳnh
quang

Jump to first page

- Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát
sáng.

b)

Điện

cực.

- Điện cực dạng lò xo xoắn, làm bằng
vonfram, được tráng một lớp Bari-oxit.

10


(?): Khi bật cơng tắc, bóng đèn hay tắc
te sáng trước? Thời gian sáng của tắc te
có lâu khơng?
(?): Khi bóng đèn đã sáng, tắc te cịn
sáng nữa khơng?
(?): Vậy đèn hoạt động ntn?
-GV: Cho HS trình bày, nhân xét. Sau

đó nhận xét, bổ sung hồn chỉnh.
(?): Các em có biết Ngun lí làm việc
bóng đèn ống huỳnh quang như thê nào
khổng? Mời các em xem đoạn phim sau
đây.
-GV: Chiếu đoạn phim cơ chế phát sáng
của đèn huỳnh quang.
-HS: Xem phim rồi trình bày ngun lí
hoạt động của đèn (đến khi có sự phóng
điện giữa 2 điện cực)
-GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
-GV: Các em quan sát hiện tượng sau
(GV bật công tắc cho 4 đèn huỳnh
quang ánh sáng màu khác nhau hoạt
đông).
(?):Vậy màu ánh sáng của đèn ống
huỳnh quang phụ thuộc cái gì?
-GV Chiếu đoạn phim tạo ánh sáng
màu.
-HS xem rồi trả lời.
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu nguyên tắc
hoạt động của đèn ống huỳnh quang.
Vậy loại đèn này có đặc điểm ưu,
nhược điểm gì? chúng ta cùng tìm hiểu
phần 3…
- Chiếu slide đèn phát sáng.
(?): Hãy nêu những đặc điểm của đèn
ống huỳnh quang?
-GV: Cho HS quan sát, thảo luận nhóm
4 học sinh trả lời và nhận xét câu trả lời

của nhau.
-GV: Nhận xét, tổng kết lại kiến thức.
-GV: Hiện tượng nhấp nháy là đặc điểm
đầu tiên của loại đen này.GV thơng báo:
Với dịng điện tấn số 50Hz, đèn phát ra

2. Nguyên lí làm việc.
Hai điện
cực

Nguyên lí làm việc

- Khi đóng dịng điện, hiện tượng phóng
điện giữa hai điện cựa của đèn tạo ra tia tử
ngoại, tia tử ngoại tác dụng với lớp bột
huỳnh quang phát ra ánh sáng.
- Màu của ánh sáng phụ thuộc chất huỳnh
quang.

3.Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.
a) Hiện tượng nhấp nháy:
- Đèn phát ra ánh sáng không liên tục.
b) Hiệu suất phát quang.
- Cao, khoảng 20%-25%.
c) Tuổi thọ.
- Khoảng 8000 giờ.
d) Mồi phóng điện.
- Dùng chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc
chấn lưu điện tử.
4. Số liệu kỹ thuật.

11


ánh sáng không liên tục….
(?): Vậy theo em trong thực tế có cách
nào khắc phục được tình trạng này
khơng?
-HS: Thảo luận, trả lời.
-GV nêu 3 cách khắc phục.
(?): Đèn ống huỳnh quang được sử
dụng ở đâu? Muốn đèn sáng tốt chúng
ta cần sử dụng như thế nào?
-HS: Trả lời và nhận xét.
-GV nhận xét, củng cố.
-GV yêu cầu HS tự tìm hiểu số liệu kỹ
thuât.
(?): Gia đình em sử dụng loại đèn ống
có chiều dài, cơng suất bao nhiêu? Và
theo em nó có phù hợp với gia đình của
em khơng? Vì sao?
-HS: Trả lời theo thực tế, nhận xét câu
trả lời của bạn.
-GV: Nhận xét, củng cố.
-GV: Giới thiệu đèn compac huỳnh
quang.
Vậy là các em đã được biết về đèn
huỳnh quang. Vậy giữa đèn huỳnh
quang và đèn sợi đốt có ưu – nhược
điểm gì?........
Hoạt động 2: So sánh đèn sợi đốt và

đèn huỳnh quang.
-GV: Chiếu Bảng 39.1
-HS: Dựa vào đặc điểm của mỗi loại
đèn hãy chọn cum từ thích hợp điền vào
chỗ trống?
-HS: Trả lời, nhận xét.
-GV: Nhận xét và kết luận.
(?):Từ đó chúng ta nên sử dụng loại đèn
nào để chiếu sáng ở nhà, ở lớp học? Vì
sao?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV: Nên sử dụng đèn huỳnh quang vì
so với đèn sợi đốt nó có hiệu suất phát
quang cao hơn (tiết kiêm điện năng), ít
phát nhiệt ra mơi trường và tuổi thọ cao

- Công suất: - Chiều dài 0,6m: 18w, 20w.
- Chiều dài 1,2m: 36w, 40w.
- Điện áp định mức là: 127V; 220V.
5. Sử dung.
- Chiếu sáng trong nhà.
- Phải lau chùi bộ đèn để đèn phát sáng tốt.

II. SO SÁNH ĐÈN SỢI ĐÔT VÀ ĐÈN
HUỲNH QUANG.

12


hơn (kinh tế hơn).

- Hiện nay con người đã chế tao ra đèn
led. Led là viết tắt của cụm từ tiếng Anh */ Ghi nhơ: SGK_Tr139
Light Emitting Diode, tạm dịch là đi ốt
phát quang. Đây là các đi ốt có khả
năng phát ra ánh sáng hay tia hồng
ngoại. Đặc điểm quan trọng nhất
của bóng đèn Led là ít tiêu hao năng
lượng và khơng nóng.
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về
nhà
*/ Củng cố:
-GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc ghi nhớ.
-GV cho HS đọc có thể em chưa biết.
-GV: Cho HS tương tác nhóm để củng
cố kiến thức. (1 nhóm đưa ra câu hỏi
liên quan đến bài học yêu cầu nhóm
khác trả lời câu hỏi của nhóm mình)
*/ Hướng dẫn về nhà.
- Chiếu Slide: Dăn dị.
- GV: Dặn HS chuẩn bị bài thực hành...
3. Kết quả đạt được
Qua quá trình thực nghiệm dạy học theo kiểu tích hợp, liên mơn tại đơn
vị, bằng các bài kiểm tra định tính và định lượng sau mỗi bài học tôi đã thu được
những kết quả khả quan. Tỷ lệ học sinh tiếp thu và nắm bài học trên lớp tăng lên
rõ rệt.
Khối Sĩ số Dạy học khơng tích hợp
Dạy học tích hợp
Khá – TB
Yếu Kém Khá – TB

Yếu
Kém
Giỏi
trở
giỏi
trở
lên
lên
6
148 20%
60% 40% 0%
30% 90% 10% 0%
7
144 22%
62% 38% 0%
32% 90% 10% 0%
8
152 25%
65% 35% 0%
35% 86% 14% 0%
9
153 21%
64% 36% 0%
31% 88% 12% 0%
Học sinh vận dụng được kiến thức môn học giải quyết các tình huống thực
tế ở gia đình và địa phương cụ thể học sinh tham gia cuộc thi vận dụng kiến thức
liên mơn giải quyết các tình huống thực tiển “ Sử dụng năng lượng gió sưởi ấm
đàn vật nuôi và cây trồng” đạt giải 3 của Tỉnh và giải nhì Quốc Gia năm 20152016.
III. KẾT LUẬN
13



1.Ý nghĩa của đề tài
Dạy học nói chung và dạy học Cơng nghệ nói riêng là một hoạt động đặc
thù giữa thầy và trò. Muốn nâng cao chất lượng bộ mơn địi hỏi sự nỗ lực của cả
thầy và trị không phải trong ngày một, ngày hai mà là cả một q trình lâu dài.
trong dạy học Cơng nghệ địi hỏi giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt và kết hợp
nhiều phương pháp dạy học khác nhau, biết kích thích sự tìm tịi và giúp các em
chiếm lĩnh được tri thức.
Đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa
là chúng ta phó mặc cho các em tự chiếm lĩnh tri thức. Ngược lại giáo viên đóng
một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp dạy học sao cho
phù hợp .
Môn Công nghệ là một môn khoa học thực nghiệm, địi hỏi phát huy cao
độ tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh, trong quá trình lĩnh hội
tri thức. Chính vì vậy lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp trong tiết học một
cách phù hợp, người giáo viên cần hiểu rộng các kiến thức ở nhiều môn để nâng
cao hiệu quả giảng dạy bộ môn của mình. Sau khi nghiên cứu được sự quan tâm
giúp đỡ của chuyên môn, tổ chuyên môn tôi đã thực hiện và áp dụng sáng kiến
của mình vào thực tiễn nơi mình cơng tác, với mong muốn phát triển năng lực tư
duy, tự học, rèn luyện các kĩ năng cho học sinh trong việc học tập bộ môn Công
nghệ. Đồng thời giúp phát triển năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn, kỹ
năng sống, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn.
Với đề tài này nếu thuận lợi thì bản thân tơi muốn gửi đến tất cả các đồng
chí, đồng nghiệp cùng mơn tham khảo và có thể áp dụng vào việc dạy học tại đơn
vị mình. Tuy nhiên do điều kiện thời gian, năng lực của bản thân còn nhiều hạn
chế, nên việc thực hiện đề tài này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính
mong các đồng chí và bạn bè đồng nghiệp trao đổi và góp ý để giúp đề tài được
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

2. Kiến nghị đề xuất
Để đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện tốt
cách thức dạy học mới phương pháp tích hợp với mơn Cơng nghệ tơi có một số
kiến nghị sau:
Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo
viên để giáo viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn trong
q trình dạy học.
Cho lưu hành các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải trong các cuộc thi viết
sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học.
Các cấp lãnh đạo địa phương và lãnh đạo cấp trên tiếp tục quan tâm và đầu
tư nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để giáo dục. Cần đầu tư trang bị, xây dựng
phịng học bộ mơn để phục vụ cho công tác dạy học.
Các đơn vị trường học và ngành nên tổ chức cuộc thi dạy học theo hướng
tích hợp hoặc chủ đề tích hợp để giáo viên nghiên cứu tham gia dự thi. Góp phần
14


xây dựng, đóng góp cho việc chuẩn bị thay đổi sách giáo khoa phổ thông hiện
nay.

15



×