Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.23 KB, 29 trang )

Phần Mở Đầu
I - Lý do chọn đề tài
1.1 Tình hình thực tế
Do xuất phát từ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung và
nhiệm vụ và mục tiêu của cơ bản của giáo dục dạy học nói riêng. Trong hệ
thống giáo dục quốc dân đã đợc Đảng, Nhà nớc và nghành giáo dục để chế hóa
ở các văn hiện của Đảng, của các văn bản pháp quy của nhà nớc và của ngành.
Trong đó mục tiêu giáo dục của tiểu học đợc ghi rõ : Giáo dục tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Tiểu học là bậc học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ
thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Do mục tiêu của môn tiếng Việt bậc tiểu học là hình thành và phát
triển kỹ năng : đọc, viết, nghe, nói cho học sinh, nhằm giúp các em sử
dụng tiếng việt có hiệu quả trong việc học tập và giao tiếp ở gia đình,
trờng học và xã hội.
Thực tế chơng trình dạy học tiểu học thay sách giáo khoa hiện nay.
- Chơng trình mới ( chơng trình 35 tuần/ năm học).
Mà chơng trình 35 tuần đối với học sinh thay sách lớp 5. Để tiếp nhận
chơng trình mới có chủ động ngời giáo viên tiểu học nhất là giáo viên
chúng tôi phải chủ động tích cực trong dạy học.
Do sự bất cập giữa yêu cầu dạy học với thực tiễn ở địa phơng, học
sinh lên lớp 5 mới chỉ đọc trơn đợc các bài thơ, bài văn. Mà muốn tìm
hiểu một tác phẩm văn học, đọc không chỉ có ý nghĩa khởi động cho quá
trình nhận thức, đọc thờng có sự tham gia nhiều yếu tố liên tởng,
1
tởng tợng giữ vai trò then chốt giúp cho ngời đọc có những dự cảm, hình
dung về bối cảnh và diễn biến của sự việc mà nhà văn xây dựng trong tác
phẩm.


Đọc xem là cơ sở tiền đề của nhận thức, đọc thờng có sự tham gia
nhiều yếu tố để phát triển t duy nghệ thuật cho học sinh. Thông qua đọc
học sinh cảm nhận đợc cái hay , cái đẹp tiếp thu đợc những tình cảm đạo
đức trong mỗi bài tập đọc và còn giúp các em viết đúng, làm văn hay,
giao tiếp tốt
Tất cả những điều trên đã khẳng định sự cần thiết quan trọng của
việc hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh nhất là đọc thể thơ.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy môn tập đọc, hiện nay còn nhiều hạn
chế cha xác định rõ yêu cầu của cách đọc diễn cảm ở môn tập đọc, ít hớng
dẫn cách đọc cho học sinh tự tìm hiểu cách đọc theo ý và năng lực của
mình.
Nhiều giáo viên chỉ quan tâm đến làm sao cho học sinh trả lời đúng câu
hỏi, đọc đợc khoảng 1/3 lớp mà không chú ý đến chất lợng đọc. Vì thế
những bài thơ cần diễn cảm nội dung thì không đọc đúng, ngắt nhịp sai dẫn
đến học sinh hiểu sai văn bản.
1.2 Lý do thuộc về bản thân mình :
Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 5 thay sách đang công tác tại cơ sở
vấn đề hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đúng văn bản nhất là thể thơ là
điều vất vả. Song sự phấn đấu nỗ lực và sự yêu nghề mến trẻ, luôn học hỏi và
tìm tòi những tài liệu nghiên cứu, với mong ớc nâng cao trình độ, tôi có những
suy nghĩ đề xuất để tháo gỡ những vấn đề trên, nhằm giúp học sinh đọc diễn
cảm có khả năng giao tiếp tốt, viết đúng các bài văn hay và càng say mê với
môn học.
2
2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tợng:
Với khuôn khổ sáng kiến này, tôi đã chọn đối tợng nghiên cứu là học
sinh lớp 5 trờng Tiểu học Địch Quả chơng trình 35 tuần đối với lớp thay sách
giáo khoa Tiếng Việt mới hiện hành :
2.2. Phạm vi.

Tôi đã chọn phạm vi nghiên cứu là tập thể lớp 5, trờng tiểu học Địch
Quả Thanh Sơn Phú Thọ.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để nhằm đạt đợc mục đích rèn luyện đọc diễn cảm thơ cho học sinh tôi đã
sử dụng những phơng pháp sau:
Phân tích các tài liệu dạy học (thu thập sử lý tài liệu dạy học) có liên
quan đến đề tài, tìm hiểu sách giáo khoa tiếng Việt 5, sách bài soạn, sách
hớng dẫn tiếng Việt 5 về nội dung và cấu trúc.
Phơng pháp điều tra thực tế ( khảo sát thực trạng)
Phỏng vấn trao đổi trực tiếp giáo viên, học sinh, dùng phiếu thăm dò, dự
giờ đối chiếu.
Dự giờ trao đổi với giáo viên và trao đổi với đồng nghiệp.
Thăm dò học sinh qua phiếu bài tập, qua đề kiểm tra.
3
Phần nội dung
Chơng I những cơ sở lý luận
1.1 Yêu cầu dạy học phân môn tập đọc :
* Các kỹ năng đọc thành tiếng về các mặt
Phát âm đúng và rõ các tiếng có vần khó, có phụ âm đầu hoặc phụ âm
cuối, có thanh dễ lẫn lộn, ngắt nhịp đúng câu văn, thơ cụ thể là ngắt nhịp
thơ đúng, thể hiện đợc tinh thần và nội dung bài học bằng sắc thái giọng
đọc vui, buồn, trầm, bổng, gợi cảm
*Hiểu và cảm thụ bài đọc : Muốn đọc diễn cảm đợc bài thơ, học sinh
phải có khả năng hiểu bài đọc ở mức độ nhất định. Khi đã có kỹ năng đọc
tốt thì học sinh mới cảm thụ sâu sắc hơn. Phân môn tập đọc luôn thẻ hiện sự
gắn bó chặt chẽ giữa quá trình đọc và quá trình hiểu ( hiểu nội dung cơ
bản của bài qua hệ thống từ ngữ, kiểu câu, bố cục và thể loại văn bản để đọc
đúng và đọc diễn cảm từ đó giúp học sinh cảm thụ cái hay, cái đẹp của t t-
ởng tình cảm của nghệ thuật ngôn từ để thể hiện ra cách đọc, giọng đọc diễn
cảm.)

* Ta cần hiểu Đọc là gì ?
Môn tiếng Việt ở trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực
hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện
trong bốn dạng hoạt động, t tởng chúng là bốn kỹ năng : Nghe, đọc, nói,
viết, đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ. Là quá trình chuyển dạng chữ viết
sang lời nói nó có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành
tiếng ). Là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị
nghĩa không có âm thanh (đọc thầm).
Đọc không chỉ là công việc giải bộ mã gồm hai phần: Chữ viết và
phát âm.
4
Trên thực tế ngời ta không hiểu khái niệm đọc đầy đủ. Nhiều chỗ, chỉ nói
đến đọc nh nói đến việc sử dụng bộ mã chữ âm, còn việc chuyển từ âm sang
nghĩa không đợc chú ý đúng mực.
* ý nghĩa của việc đọc:
Tất cả những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hóa, khoa
học, t tởng, tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời,
phần lớn đã ghi đợc lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con ngời không
thể tiếp thu nền văn minh của loài ngời, không thể có một cuộc sống bình th-
ờng và hạnh phúc đợc. Biết đọc con ngời đã nâng khả năng tiếp thu, tiếp nhận
lên nhiều lần, từ đây con ngời biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống nhận thức
các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, t duy.
Biết đọc con ngời sẽ có khả năng chế ngự một phơng tiện văn hóa cơ
bản giúp họ giao tiếp với thế giới bên ngoài của ngời khác, thông hiểu t tởng,
tình cảm của ngời khác. Đặc biệt đọc các bài thơ con ngời không chỉ thức tỉnh
về nhận thức mà còn rung động nảy nở tình cảm với những ớc mơ tốt đẹp,
khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm
hồn. Không biết đọc và đã biết đọc và đã biết đọc rồi mà đọc không hay, không
diễn cảm thì xẽ không hiểu đợc nội dung của tác phẩm văn chơng đặc biệt là
thơ.

Vì vậy dạy học có một ý nghĩa hết sức to lớn. Đọc trở thành một đòi hỏi
cơ bản đầu tiên đối với ngời đi học. Nó là một công cụ để học tập các môn
khác.
+ ý nghĩa của việc đọc diễn cảm .
Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 5 thể loại thơ chiếm khá nhiều trong
các bài phân môn tập đọc. Học sinh lớp 5 việc đọc diễn cảm là điều có ý nghĩa
quan trọng. Giúp các em hiểu đợc rõ nội dung của văn bản. Giáo dục các em
yêu sách, giàu kiến thức về ngôn từ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh,
phát triển ngôn ngữ t duy và kiến thức văn học cho học sinh, phát triển
5
ngôn ngữ t duy cho các em, giáo dục t duy, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ cho các
em.
1.2. Phơng pháp, biện pháo dạy học chủ yếu.
1.2.a. Phơng pháp trực quan
Trực quan bằng giọng đọc của giáo viên : Giọng đọc mẫu của giáo viên
là hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả cao, có tác dụng làm mẫu cho
học sinh luyện đọc. Mỗi bài thơ viết ở thể loại nhịp điệu khác nhau lại có giọng
đọc khác nhau. Có bài đọc với giọng háo sức phấn khởi, có bài đọc với giọng
trang nghiêm trầm lắng, có bài đọc với giọng ân cần nhẹ nhàng, khuyên nhủ.
Nghĩa là mỗi bài có vẻ riêng do đó giáo viên khi đọc mẫu cần đọc đúng ngữ
điệu, ngắt nhịp đúng, tránh đọc đều đều không có cảm xúc, kết hợp biểu hiện
tình cảm qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, nụ cời khi đọc.
Trực quan bằng cách ghi các từ khó khi học sinh phát hiện từ khó lên
bẳngchoa các em cả lớp quan sát và đọc chuẩn xác.
Trực quan bằng tranh ảnh, vật thật khi giảng từ, khi giới thiệu bài giúp
các em hào hứng và tìm hiểu cảm thụ bài học.
Trực quan bằng đoạn thơ chép sẵn đợc gắn theo cụm từ để các em ngắt
cho đúng.
Có thể trực quan bằng cách nghe giọng đọc hay cho các em trong lớp
mình ( nếu có).

1.2.b. Phơng pháp đàm thoại
Phơng pháp này phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ, các em thích hoạt động
( hoạt động lời nói ) giáo viên đa ra một số hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài để
học sinh trả lời tìm ra cái hay của văn bản, Muốn đọc đợc diễn cảm thơ trớc hết
phải đọc đúng, ngắt nhịp đúng, và hiểu cảm thụ đợc bài. Qua đó các em mới có
rung động để đọc bài. vì vậy mà giáo viên hớng dẫn các em bằng những câu hỏi
đàm thoại dễ hiểu.
6
1.2.c Phơng pháp luyện tập
Đây là một phơng pháp dùng chủ yếu trong giờ tập đọc. Dới sự chỉ đạo
của giáo vên học sinh đợc luyện đọc nhiều lần.
1.2.d Phơng pháp dùng phiếu bài tập
Phơng pháp này có thể nhận thấy lỗi ngay mà học sinh thờng mắc qua
việc yêu cầu đọc đúng, đọc diễn cảm một đoạn thơ ngắn về cách đọc vần,âm dễ
lẫn, cách ngắt nhịp giọng điệu cha phù hợp.
Vậy để giờ đọc có kết quả cao thì giáo viên phải sử dụng sinh hoạt các
phơng pháp trên một cách hợp lý sao cho giờ học không bị ngắt quãng và phải
gây hứng thú cho các em. Giáo viên chỉ có ngời tổ chức, hớng dẫn các em tìm
ra cách đọc đúng hay để đọc diễn cảm tốt.
1.3 Quy định dạy học cơ bản
Để dạy học sinh tốt tiết đọc diễn cảm thơ lớp 5 có hiệu quả đối với học
sinh tôi cần thực hiện theo quy định sau.
1.3.a Hớng dẫn đọc đúng
Đối với bài thơ nào cũng vậy, việc đầu tiên để cho các em hiểu đợc nội
dung bài và đọc đợc diễn cảm bài là phải hớng dẫn các em đọc đúng. Đọc theo
yêu cầu của sách giáo khoa và theo phơng ngữ của địa phơng mình.
1.3.b Luyện phát âm
Đối với học sinh ở vùng đang công tác luyện phát âm đúng, chuẩn các từ
là bớc khó cho các em hay nói lẫn các âm với nhau nh : e, ê, các vần cũng hay
lẫn ( on, ôn).Vậy nên cần cho học sinh luyện phát âm đúng từ, tiếng hay lấn đó

bằng cách cho thầm, đọc cho bằng tiếng cá nhân cho cả lớp nghe rồi sau đó cả
lớp và giáo viên cùng sửa.
1.3.c Sửa phát âm: Giáo viên nắm đợc các âm các vần mà học sinh hay
sai cho các em tự tìm. Giáo viên nghi bảng từ, tiếng đó lên bảng rồi cùng cả lớp
đọc thành tiếng trên bảng có thể ngắt lần/ 1từ, tiếng.
7
1.3.d Ngắt nhịp chính xác
Khi học sinh đã đọc đúng, đọc, phát âm chính xác thì giáo viên hớng dẫn
ngắt nhịp đối viới từng câu thơ trong một bài thơ. Muốn ngắt nhịp chính xác bài
thơ cần phải căn cứ vào ba cơ sở sau.
+ Cơ sở ngữ pháp
Căn cứ vào xác định chủ ngữ, vị ngữ riêng để ngắt nhịp giữa chủ ngữ và vị
ngữ, thành phần trạng ngữ ngắt riêng.
+ Cơ sở ngữ nghĩa
Khi ngắt nhịp thì ý nghĩa của câu vẵn phải đảm bảo không hiểu sai lệch sang
ý khác của nội dung câu thơ.
+ Cơ sở cảm xúc
Tùy theo nội dung của từng bài , từng câu thơ mà có cảm xúc cho phù hợp,
đọc giọng kéo dài, hoặc dứt khoát, đọc nhẹ nhàng, đọc giọng mạnh mẽ.
Tóm lại : Nếu ngắt nhịp tùy tiện học sinh sẽ không hiểu nội dung của bài.
Dẫn đến hậu quả là các em không biết viết văn, ở bậc tiểu học hai khái niệm
đọc và viết là luôn luôn đi với nhau. Chính vì vậy việc ngắt nhịp đúng là yếu tố
rất quan trọng việc hỡng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ.
Chơng 2 : Cơ sở thực tiễn
2.1 Quy trình tìm hiểu thực tế
2.1.1 Tam Thanh là một xã nghèo, có địa bàn 1.675km
2
, 78% là ngời dân
tộc nhng đợc Đảng ủy và UB các cấp ban ngành rất quan tâm và phụ huynh
cũng quan tâm đến con em mình..

2.1.2 Điều tra khảo sát lớp 5
Vào đầu năm học Nhà trờng tiến hành khảo sát kết quả thấy lớp 5 kết quả
đọc diễn cảm hay đối với môn tập đọc đặc biệt là thể thơ qúa ít.
Dự giờ của giáo viên đang dạy lớp 5 .
8
Mục đích : Tìm hiểu phơng pháp giảng dạy, các bớc tiến hành của một
giờ lên lớp và kết quả luyện đọc của học sinh sau một giờ tập đọc. Tôi nhận
thấy rằng đồng trí rất quan trọng giờ tập đọc song giáo viên và học sinh coi
trọng việc tìm hiểu bài. Học sinh chủ yếu là trả lời câu hỏi và tìm hiểu nội dung
bài, việc luyện đọc đúng đọc diễn cảm cho học sinh thì quá ít, và ít đựơc quan
tâm.
2.1.3. Trắc nhiệm.
Sau khi dự giờ lớp 5 bài tập đọc ( học thuộc lòng).
Đẹp thay non nớc Nha Trang Tiếng Việt 5 tập 1 Tôi đã sử dụng
phiếu trắc nghiệm về những lỗi học sinh thờng mắc nh sau :
Phiếu điều tra học tập
Họ tên :
Lớp 5
Bài học : Tập đọc ( Học thuộc lòng ) :
Đẹp thay non nớc Nha trang
Câu hỏi:
1. Em có thích học tập đọc đặc biệt là những bài thuộc thể thơ không ? vì
sao ?
2. Đọc đúng, đọc hay giúp em những gì ?
3. Bài tập : Em hãy ngắt nhịp thơ ( 1 ) và gạch dới từ cần nhấn giọng khi
đọc diễn cảm đoạn đoạn thơ sau :
Dừng chân nghỉ lại Nha trang
Hiu hu gió thổi trời quang tuyệt vời
Xanh xanh mặt biển da trời
Cảnh sao quyến rũ lòng ngời khó quyên.

( Đẹp thay non nớc Nha trang TV 5 tập 1 ).
9
Nhận xét :
Sau khi học sinh làm vào phiếu tôi thu lại và tổng hợp kết quả cụ thể nh
sau :
Bảng khảo sát lỗi đọc trớc thực nghiệm :
STT Các loại lỗi Sai số lợng %
1
2
3
4
Ngọng về vần uyêt/ uêt
Ngọng về vần uyên/ uên
Ngọng về vần ôn/ on
Ngắt sai nhịp
2.1.4. Kết quả trắc nghiệm tôi thấy số lỗi học sinh mắc phải qúa lớn.
Chúng tôi hoàn toàn nhất trí và ủng hộ tôi trong việc dạy thực nghiệm và tiếp
tục nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đọc kém của học sinh mình.
2.2 Nguyên nhân của thực tế
2.2.1 Do hạn chế của tài liệu dạy tập đọc. Hệ thống văn bản cha có nhiều
lợi thế cho đọc hay đọc hiểu và đọc diễn cảm. Dung lợng và trình độ sắp xếp
các bài tập đọc đôi chỗ cha hợp lí. Vì vậy có nhiều bài tập đọc chỉ có thể dạy
đọc nhớ, khó dạy đọc hiểu do nội dung không có chiều sâu.
2.2.2 Câu hỏi và bài tập chỉ yêu cầu học sinh một phơng thức hoạt động
duy nhất : Dùng lời. Điều này có nhiều hạn chế, số lợng học sinh đợc làm việc
trên lớp ít bởi một ngời nói phải có ngời nghe không thể toàn bộ học sinh cùng
nói. Không tích cực hóa đợc học sinh.
Các câu hỏi ở sách chủ yếu là yêu cầu học sinh tái hiện các chi tiết của
bài, ít câu hỏi mang tính suy luận.
2.2.3 Tinh thần, thái độ của các em còn yếu, các em cha kiên trì tập

chung vào học tập học song ở lớp về nhà không chịu xem và đọc lại bài và đọc
trớc bài hôm sau.
10
2.2.4 Nguyên nhân đáng kể là gia đình các em thuộc dân tộc ít ngời. Từ
ông bà, cha mẹ, những ngời thân trong gia đình đều có giọng nói, giọng đọc sai,
vì vậy ở lớp cô giáo đã sửa cho các em nhng khi về đến gia đình các em lại nói
giọng theo mọi ngời (Do phơng ngữ ở địa phơng ) nên đâu lại vào đấy.
2.2.5 Do trình độ giáo viên cha đồng đều nên mỗi giáo viên lại có cách
hiểu khác nhau. Khi cho các em đọc giáo viên chỉ chú ý đến số lợng đọc không
chú ý đến chất lợng đọc, ít hớng dẫn cụ thể. Mà ngoài giờ tập đọc ra giáo viên
còn cha chú ý đến việc rèn luyện đọc cho học sinh ở các môn khác nh ở môn
đạo đức.
Muốn học sinh đọc đúng diễn cảm thể thơ ngời giáo viên phải giúp các
em phát âm chuẩn, đọc đúng ngữ điệu câu giúp các em tự hiểu nội dung bài.
Muốn học sinh đọc diễn cảm hay ngoài việc hớng dẫn đọc đúng giáo viên phải
giúp các em xác định đúng nhịp thơ, phải đặt mình vào vị trí của nhân vật, của
tác giả.
Ngoài ra giáo viên phải biết cách tổ chức một giờ học nhẹ nhàng sinh
động, xây dựng đợc phong trào thi đua đọc hay đọc diễn cảm. Ngoài giờ học kết
hợp với việc rèn đọc trong tất cả các môn học khác giúp các em học tích cực
hóa việc học hành môn Tiếng Việt.
1. Hớng dẫn đọc đúng
Khi một số em nói giọng phụ âm l, n bắt buộc giáo viên phải hớng dẫn
các em đọc đúng. Kết hợp động viên các em và giao nhiệm vụ cho cả lớp giúp
bạn, tạo nhiều cơ hội cho bạn sửa chữa. Qua thực tế các em ngọng thanh do
nhiều nguyên nhân nh sau :
- Do môi trờng sống.
- Do phơng ngữ.
- Do bộ máy phát âm ( rất ít ).
11

×