Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Kế toán chi phí - GV Nguyễn Hoàng Phi Nam - Tài liệu học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.89 KB, 40 trang )

Chương 1
Tổng quan kế toán chi phí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN


Mục tiêu học tập
• Giải thích được khái niệm kế toán chi phí và thông
tin của kế toán chi phí cung cấp.
• Trình bày vai trò của kế toán chi phí trong quá
trình quản trị doanh nghiệp.
• Giải thích ý nghĩa của thông tin kế toán chi phí.
• Trình bày các phương pháp tính giá thành sản
phẩm trong các quy trình sản xuất của một doanh
nghiệp.


Nội dung
• Khái niệm về kế toán chi phí và thông tin cung cấp
của các lĩnh vực kế toán.
• Vai trò của kế toán chi phí trong quản trị doanh
nghiệp.
• Kế toán chi phí và các quyết định quản trị quản
trọng.
• Ý nghĩa của thông tin chi phí.
• Phương pháp giá thành trong các quy trình sản
xuất.


Khái niệm kế toán chi phí
• Kế toán chi phí là một trong những bộ phận của hệ thống


kế toán, liên quan đến việc ghi nhận, phân loại và tổng hợp
chi phí của các đối tượng khác nhau để có thể cung cấp
thông tin ra các quyết định bên trong và bên ngoài.


Thông tin các lĩnh vực kế toán
Kế toán tài chính

Kế toán quản trị

Kế toán chi phí

• Tập trung vào cung
cấp thông tin cho đối
tượng bên ngoài.

• Tập trung vào cung
cấp thông tin cho đối
tượng bên trong.

• Cung cấp thông tin
cho cả kế toán quản trị
và kế toán tài chính.

• Đo lường và báo
cáo dữ liệu chủ yếu là
tài chính thông qua
BCTC.

• Đo lường và báo

cáo thông tin tài chính
và phi tài chính thông
qua BCKTQT để nhà
quản trị ra quyết định.

• Đo lường và báo
cáo dữ liệu tài chính và
phi tài chính cho KTTC
và KTQT.


Thông tin các lĩnh vực kế toán
KẾ TOÁN

KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN CHI PHI

KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ


Thông tin kế toán chi phí trên BCTC


Thông tin kế toán chi phí trên BCTC


Thông tin kế toán chi phí trên BCTC



Thông tin kế toán chi phí trên báo
cáo kế toán quản trị

Khoản mục

Nước
uống

Hàng tươi
sống

Thực phẩm
đóng hộp

Tổng

Doanh thu

26,450

70,020

40,330

136,800

Giá vốn hàng bán


20,000

50,000

30,000

100,000

400

-

-

-

1,200

2,800

1,200

5,200

Chi phí giao nhận

800

5,840


1,760

8,400

Chi phí quản lý kho

360

3,600

1,800

5,760

Chi phí dịch vụ khách hàng

840

7,360

2,040

10,240

23,600

69,600

36,800


130,000

2,850

420

3,530

6,800

10.77%

0.60%

8.75%

4.97%

Chi phí chai hoàn trả
Chi phí đặt hàng

Tổng chi phí
Lãi hoạt động
Tỷ lệ lãi


Kế toán chi phí và quản trị
doanh nghiệp
Hệ thống KTCP và KTQT


Kế hoạch

Ngân sách

Kiểm soát

Hệ thống

KTCP và KTQT

Đánh giá
việc thực hiện

Báo cáo
việc thực hiện

Phản hồi

Quyết định quản trị


Kế hoạch và kiểm soát
Kế hoạch là gì ?

Cài đặt mục tiêu

Dự đoán kết quả

Làm sao để đạt
được mục tiêu



Kế hoạch và kiểm soát
Kiểm soát là gì ?

Thủ tục đo lường
kết quả thực tế để
so sánh với những
tiêu chuẩn

Phát hiện nguyên
nhân các chênh
lệch


Kế hoạch và kiểm soát
Ngân sách là gì ?

Chuyển hoá kế
hoạch hành động
thành số liệu định
lượng

Sự phối hợp và
thực hiện theo
kế hoạch


Ví dụ 1
DN sản xuất sản phẩm A, trong kỳ thông tin về chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm A như sau:
- Định mức chuẩn nguyên vật liệu X là 2kg/sp, đơn giá
mua định mức là 10.000 đ/kg.
- Định mức chuẩn nguyên vật liệu Y là 4kg/sp, đơn giá
mua định mức là 6.000 đ/kg.
Nếu DN dự kiến sản lượng sản xuất trong kỳ tới là 2.000
sp A thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dự toán là bao
nhiêu?


Kế hoạch và kiểm soát
Báo cáo việc
thực hiện là gì ?

Những báo cáo trình
bày kết quả thực tế
so với ngân sách

Phản hồi là gì ?

Nhà quản lý kiểm tra việc thực
hiện ở quá khứ và hệ thống
hoá toàn bộ các cách khác
nhau để làm quyết định cho
tương lai tốt hơn


Ví dụ 2
Với thông tin ở ví dụ 1, kết quả sản xuất thực tế trong kỳ
như nhau:

- Lượng nguyên vật liệu X là 4.500 kg, đơn giá mua là
10.000 đ/kg.
- Lượng nguyên vật liệu Y là 7.800 kg, đơn giá mua là
6.000 đ/kg.
- Sản lượng sản xuất là 2.000 sp.
Yêu cầu: hãy xác định chi phí NVLTT thực tế phát sinh và
nhận xét.


Ví dụ 3
Ví dụ: hãy cho biết doanh nghiệp thực hiện hành động gì sau
đây?
- DN muốn sản lượng sản xuất trong kỳ tới tăng lên 20% so
với kỳ trước.
- Sản lượng sản xuất mục tiêu là 10.000 SP, nhà quản lý
muốn biết chi phí sản xuất dự tính trong kỳ tới là bao nhiêu.
- Kế toán thiết kế các chứng từ, sổ để theo dõi chi phí thực tế
và so chúng với chi phí kế hoạch.
- Kế toán xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí
kế hoạch là 3.000.
- Sau khi tìm hiểu nguyên nhân lãng phí vật tư, DN tổ chức
khoá huấn luyện tay nghề cho công nhân.


Kế toán chi phí và quá trình
quản trị doanh nghiệp
Tập trung vào khách hàng

Các phân tích
chuỗi giá trị


Các nhân tố quan trọng:
Chi phí và hiệu quả,
Thời gian, chất lượng,
sự đổi mới

Liên tục phát triển

các tiêu chuẩn


Tập trung vào khách hàng

Các nhà quản lý luôn đối diện với những thay đổi,
đó là tìm kiếm nguồn lực thích hợp để
thoả mãn khách hàng từ đó thu hút khách hàng
và giữ chân khách hàng


Các phân tích chuỗi
giá trị
• Phân tích các bộ phận chức năng trong chuỗi giá trị: tầm
quan trọng và tạo ra giá trị.

• Hợp nhất và liên kết các nỗ lực của tất cả các bộ phận
chức năng để gia tăng việc phát triển năng lực của mỗi
đơn vị kinh doanh.


Các nhân tố quan trọng cho

thành công
Những nhân tố này tác động trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển kinh tế của doanh nghiệp
Chi phí (Cost) – các doanh
nghiệp liên tục gia tăng áp lực
là cắt giảm chi phí

Chất lượng (Quality) –
các khách hàng luôn
mong đợi chất lượng
ngày càng cao


Các nhân tố quan trọng cho
thành công
Thời gian (Time) – các doanh nghiệp
đặt dưới áp lực hoàn thành
sản phẩm, dịch vụ nhanh hơn
và giao hàng đúng hẹn.
Đổi mới (Innovation) – có một thừa
nhận là liên tục đổi mới
sản phẩm, dịch vụ là điều kiện
tiên quyết để doanh nghiệp
thành công liên tục.


Liên tục phát triển và các tiêu
chuẩn
Liên tục phát triển được tạo ra bởi các đối thủ cạnh tranh
và không có điểm kết thúc cho mức độ cao hơn về

tiêu chuẩn ở bất cứ doanh nghiệp nào.


Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị (value chain) là kết quả của của các bộ phận
chức năng mang lại tính hữu ích cho sản phẩm, dịch vụ

Từ giá trị (value) được sử dụng vì tính hữu ích của sản phẩm,
dịch vụ được gia tăng, vì vậy nó mang lại giá trị
cho khách hàng.


×