Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ IN OFFSET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.3 MB, 184 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA IN & TRUYỀN THÔNG

Tài liệu môn học:

CÔNG NGHỆ IN
OFFSET

Biên soạn : Chế Quốc Long

Tphcm, 2008


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA IN & TRUYỀN THÔNG

Tài liệu môn học:

CÔNG NGHỆ IN
OFFSET

Biên soạn : Chế Quốc Long

Tphcm, 2008


3



KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

Tài liệu cơ bản

IN OFFSET TỜ RỜI
( sheet offset)

and

IN OFFSET CUỘN
(web offset)

Biên soạn: Chế Quốc Long

2008


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

4

MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học môn này sinh viên có khả năng :

- Hiểu biết về lòch sử hình thành và phát triển của máy in.
- Nắm nguyên lý của in offset
- Nắm rõ những yêu cầu vật tư vật liệu đối với in offset
- Biết được cấu tạo các bộ phận của máy in tờ rời và cuộn


Biên soạn: Chế Quốc Long

2


5

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

PHẦN A

OFFSET TỜ RỜI
( SHEET OFFSET)

3

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

6

Chương I:
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN IN OFFSET
I. SƠ LƯC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Phương pháp in phẳng được phát minh bởi Alois Senefelder vào năm 1798,
vốn là một họa só và diễn viên với mong muốn làm tăng thêm lợi nhuận của mình
bằng cách làm ra thật nhiều bản sao các bản nhạc và vở kòch do mình sáng tác.
Ông đã phát minh ra PP in Phẳng (còn gọi là in thạch bản) với việc dùng bản in

bằng đá vôi. Phương pháp này được ông sử dụng trong một thời gian dài với tên gọi
là “In nguyên bản từ chữ viết tay” Với các Phần tử in là chữ viết và hình ảnh được
viết và vẽ ngược bằng bút lông trên đá, nhưng quan trọng nhất là việc làm ẩm
trước khi bôi mực lên đá cũng như dùng dung dòch làm ẩm có thành phần Gum.
Vùng có mực trên bản sẽ hút mực, phần còn lại sẽ hút ẩm và đẩy mực.
Trong suốt quá trình cố gắng của
Alois để phát triển công nghệ sao
chép lại các bản viết nhạc, kòch
với giá rẻ, vào năm 1797 ông đã
khám phá ra rằng đá vôi
Solnhofen phản ứng khác nhau
đối với mỡ (dầu) và nước và từ
đó ông tiến hành in bằng cách vẽ
bằng mỡ (dầu) chứ không phải
chạm khắc nổi trên đá nữa,
nhưng nó phải được giữ ẩm ngay
sau khi vẽ, trước khi làm đen
(chà mực) và được xử lý với
dung dòch có gum.
Hình 1.1: Bản in trên đá của Alois Senefelder
Alois Senefelder cũng phát minh ra máy in tay đặc biệt dùng cho PP in mới
của ông và gọi đó là “máy in đòn bẩy”. Nó cho phép tạo được áp lực in đều khắp
trên tờ in, dạng máy in đầu tiên ở dạng phẳng ép phẳng, được in bằng cách đặt các
tờ giấy liên tiếp trên một tấm đá (bản in) cùng với một dạng dao bằng gỗ có thểå
xoay được, để tránh làm hư hỏng những tấm đá do sức nặng của bàn ép khi nó đè
xuống. Bởi vì máy in đòn bẩy này khó vận hành, ông ta đã sáng chế ra máy in thế
hệ thứ 2 dùng ống ép dạng trục có ống ép lớn hơn (hình 1.2). Một vài năm trước
khi Friedrich Koenig đăng ký thiết kế máy in tự động dạng trục ống tròn của ông ta
ở Luân Đôn (thay thế cho nguyên lý in phẳng). Cả hai hệ thống này đã tồn tại song
song một thời gian dài.

Biên soạn: Chế Quốc Long

4


7

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Hình 1.2: Hai dạng máy in phẳng đầu tiên của Alois Senefelder vào cuối thế kỷ 18
a. Máy in đòn bẩy
b. Máy in ống Ép dạng trục

Hình 1.3: Máy in dạng ép phẳng thủ công
1. Máy in: Kỷ nguyên của thời đại Công nghiệp hóa
Năm 1803 Máy in Letterpress đầu tiên do Friedrich Koenig phát minh được
làm bằng gỗ nhưng thí nghiệm này đã thất bại. Tại Anh, nùc dẫn đầu về CN hoá
với việc chế tạo ra thép và các hợp kim đã tạo ra tiền đề trong việc chế tạo máy in.
Kim loại giúp cho việc thiết kế máy in được chính xác hơn. Thời đại của máy in bắt
đầu, máy in dạng ống ép phẳng tự động của Nicolle ra đời đầu tiên vào năm 1846
ở Pháp. Máy in của Georg Sigl được phát minh tiếp theo vào năm 1852 ở Vienna.
Vào năm 1860 Alexander Dupuy Cùng với Adolf Schleider và Louis Faber xây
dụng nhà máy sản xuất máy in tại Pari. Chiến tranh Pháp – Phổ xảy ra năm 1870 1871 khiến Adolf và Faber rời Pháp về Đức và mở một xưởng sản xuất máy in ở
Offenbanch am Main để thiết kế và sản xuất máy in thạch bản. Xûng sản xuất
máy in tờ rời này là tiền thân của hãng máy in MAN Roland ngày nay.
5

Biên soạn: Chế Quốc Long



Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

8

Vào năm 1886 Ruddiman Johnston ở Edinburgh đã phát minh ra việc dùng
bản in bằng kẽm được phủ một lớp màng nhạy sáng. Để thay thế chuyển động
chậm từ phía sau ra phía trước của tấm đá nặng, đã dẫn đến những cải tiến từ bản
in phẳng thành ống bản in xoay với bản in bằng kim loại có thể sử dụng linh động,
trọng lượng nhẹ (có thể nẹp vào ống bản). Sau đó người Mỹ đã thay thế kẽm bằng
nhôm, vì họ có sẵn nhôm thô, nhôm mềm và phù hợp với máy cán tròn hơn. Việc
dùng bản kim loại thay cho thạch bản là 1 bước tiến cho máy in và từ đây dạng
máy in dùng ống ép ống ra đời.

Hình 1.4: Máy in dạng trục/phẳng tự động dùng tay quay đẩy vào năm 1815, dùng in
các ấn phẩm có số lượng nhiều. Với 3 người vận hành: Một người quay bánh xe, một
người đặt giấy vào và một người lấy giấy in xong ra. Người giám sát đứng đằng
trước.

Hình 1.5: Nguyên lý của
máy in dùng ống bản
với bản in bằng kẽm cho
phương
pháp
in
phẳngvào giữa TK 19

Biên soạn: Chế Quốc Long

6



9

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Vào thời kỳ này máy in dùng 1 ống bản và ống ép được bọc cao su, vì thế
các chữ in là thuộc dạng chữ ngược, và đây là phương pháp in phẳng trực tiếp.
Cũng trong nửa cuối của thế kỷ 19 với sự phát minh ra giấy ảnh và phim đã giúp
cho việc in tầng thứ được trung thực hơn đặc biệt sau năm 1882 là năm phát minh
ra trame. Phương pháp quang hoá phát minh trong việc tạo phim và hình ảnh là một
trong những tiền đề cho sự phát triển của in Offset.
2. Sự phát minh ra phng pháp in Offset:
Vào năm 1904 có 2 phát minh quan trọng là phát minh ra ống cao su và cấp
giấy ở dạng máng trượt. Ira Washington Rubel Một ngøi Mỹ và một ngøi Đức
nhập cư tên là Caspar Hermann, tình cờ nhận thấy khi in mặt sau của tờ in thì mực
ở mặt trùc của tờ in dính vào ống ép. Lớp mực này khi truyền vào mặt lưng của
các tờ in sau có chất lượng rất tốt, mòn ngay cả khi bề mặt của giấy xấu, đó là nhờ
lớp cao su bọc ở ống ép truyền mực ngược lại. Từ đó Một ống cao su được thêm
vào giữa ống bản và ống ép in.

Hình 1.6 : Sơ đồ máy in
phẳng gián tiếp của Ira W.
Rubel và Caspar Hermann
năm1904 và kỹ thuật in
cao với bản in rời

7

Biên soạn: Chế Quốc Long



Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

10

Rubel điều hành một xưởng in thạch bản nhỏ và một xưởng sản xuất bản
thiếc ở Rutherford,NJ (USA). Theo như những lời kể lại, vấn đề nảy sinh khi in
những tờ giấy viết thư với những hình ảnh nửa tông. Để đạt được kết quả in tốt
hơn, lúc đó Rubel đã gắn một tấm cao su lên ống ép in. Bộ phận nạp giấy thỉnh
thoảng vào hụt giấy do sự thiếu tập trung, kết quả là có những dấu mực in không
mong muốn ở phía đối diện của tấm cao su trên ống p (dính ống). Nó được truyền
lên mặt đối diện của tờ giấy tiếp theo. Khi Rubel kiểm tra một trong những lỗi in
này kỹ hơn, ông ta rất ngạc nhiên khi nhận thấy rằng dấu in trên bề mặt đối diện
có chất lượng tốt hơn bề mặt trước. Những lần kiểm tra tiếp theo đã khẳng đònh sự
quan sát và nhận xét của ông ta là đúng. Và từ đó trở đi, ông ta bỏ việc in ấn của
mình và một mình cống hiến toàn bộ cuộc đời ông ta để thiết kế nên cấu trúc máy
in thạch bản gián tiếp, mà kể từ đó ông là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “in
Offset” Để chỉ PP in này. Vì vậy năm 1904 được thừa nhận như là năm bắt đầu của
kỷ nguyên in Offset

Hình 1.7: Máy in tờ rời đầu tiên của Ira W. Rubel và Caspar Hermann

Hình 1.8 : Kỹ thuật in Lettepress gián tiếp
cho in thiếc (kim loại dạng tấm)

Biên soạn: Chế Quốc Long

8

Herman, một người Đứcø cũng có

những phát minh tương tự trong
cùng khoảng thời gian (Ông đã cải
tiến từ máy in Letterpress gián
tiếp trên kim loại). Vào cuối năm
1904, muốn sữa chữa những máy
in trên thiếc của anh em Alfred và
Charles Harris thành máy in
Offset. Một sự thỏa thuận cùng
hoạt động kinh doanh được ký kết
ở Niles, Ohio (USA) vào đầu năm
1905 và công ty in tự động Harris
sau này trở thành công ty in Offset
đầu tiên bên cạnh Rubel


11

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Herman đã tiếp tục phát triển những ý tưởng mới về máy in nhiều màu, máy
in Offset cuộn và máy in mà cùng lúc in được cả hai mặt trên giấy cuộn (hoàn
chỉnh). Tháng 5/1907 Caspar Hermann trở về Đức khi ông ta thấy rằng không thể
nào tiếp tục những phát triển này ở Mỹ vào thời điểm đó và thành lập hãng
VOMAG (Vogtlandische Maschinebau AG) sáng chế ra máy in Offset cuộn với cơ
chế Cao su ép cao su in 2 mặt cùng lúc. Vào tháng 06/1912, máy in có tên là
“Universal” được triễn lãm tại Felix Bottcher ở Leipzig. Máy in cuộn này có khổ in
70cm và có tốc độ in 8.000 tờ/giờ. Bằng cách này VOMAG đã trở thành nhà sản
xuất máy in Offset cuộn đầu tiên và với bằng sáng chế của Caspar Hermanm, công
ty đã sớm chiếm ưu thế trên thò trường


Hình 1.9: Mô hình máy in cuộn với cơ chế cao su ép cao su
Cùng với sự phát triển của công nghệ máy in dần dần được tự động hoá
trong tất cả các công đoạn từ sản xuất cho đến việc vận hành và kiểm tra chất
lượng sản phẩm. Các máy in tờ rời hiện nay đa phần là các máy in nhiều màu và
có khả năng in trở 2 mặt cùng 1 lúc. Thêm vào đó là việc kết nối 1 máy in với
nhiều phng pháp in khác nhau và các công đoạn tráng phủ, bế, cấn hoạt động
cùng lúc. Tốc độ máy in cũng được cải thiện rất nhiều, máy in tờ rời có thể đạt đến
tốc độ 20.000 tờ/giờ và máy in cuộn có thể lên đến 100.000 tờ giờ.
Từ giữa những năm 1950 Máy in Offset tự động đã được sản xuất ở nhiều
nơi trên thế giới, trong đó nổi tiếng nhất là Máy KOR của Heidelberg , hiện vẫn
còn được sủ dụng trong các máy bế hay đóng số nhảy.
9

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

12

Hình 1.10: Máy in KOR của Heiderlberg
Hiện nay tỷ trọng in Offset tờ rời chiếm tỷ trọng khoảng 80% sản lượng in
trên toàn thế giới, trong tất cả các dạng ấn phẩm trong ngành in và đặc biệt phát
triển trong lónh vực in bao bì. Với chất lượng in cao và đa dạng cho nhiều loại vật
liệu khác nhau, máy in Offset không chỉ là 1 máy in mà nó còn làm tăng giá trò của
sản phẩm nhờ tích hợp thêm các chức năng tráng phủ trước và sau in, các dạng gia
công in-line. Làm giảm thời gian sản xuất cũng như các thiết bò kiểm soát màu sắc
cho phép in với các ấn phẩm có chất lượng cao.
3. Xu hướng phát triển của in Offset
Khi nói về sự phát triển của in Offset, ta phải dựa vào những số liệu cụ thể và

chính xác thì mới có thể đánh giá được.
Theo sự thăm dò của công ty Joe Webb (Trend Watch), nhà phân tích hàng đầu
trong lónh vực này, họ đã đưa ra báo cáo như sau:


Trước hết, là sẽ có ít công ty hơn vào năm 2005, trong đó có in Offset.



Doanh số về in Offset sẽ giảm rõ rệt và thậm chí sẽ giảm nhiều hơn trong
những năm sắp tới.



Việt Nam, in Offset sẽ được cải thiện thu hẹp chiều rộng và đồng thời
phát triển về chiều sâu.



Các nhà máy in nhỏ(nhà máy in của tư nhân), sẽ dần dần bò thu hẹp do
không đủ sức cạnh tranh trên thò trường và do khả năng trang bò công nghệ
mới rất kém và trình độ người thợ còn hạn chế.



Các công ty in của nhà nước dần dần sẽ được trang bò công nghệ mới hiện
đại: CTP và in kỹ thuật số.

Xu hướng trên căn cứ theo những nguyên nhân sau:
Biên soạn: Chế Quốc Long


10


13

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Thương mại điện tử phát triển mạnh:
Như chúng ta đã biết, phương pháp in Offset cho chất lượng tốt nhất ở trên giấy.
Và như các phương pháp in, mục đích chính là để truyền đạt thông tin, các thông
tin về thời sự, về khoa học kó thuật, về chính trò xã hội,… và truyền đạt thông tin
từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng… nhưng hiện nay, ngành thương mại điện tử
phát triển cực mạnh, nhất là ở Việt Nam vừa qua đã có một bước đột phá cực
mạnh. Thực tế cho thấy mạng Internet và các trang Web đã ảnh hưởng cực mạnh
đến ngành in trên thế giới. Điều nhận thấy rất rõ là việc sử dụng các trang Web sẽ
giúp truy cập dễ dàng và nhanh chóng. Ngoài ra, việc giới thiệu sản phẩm trên CD
Rom đang được chú ý đến.
Nhưng in Offset vẫn tồn tại và phát triển ở Việt Nam vì :
Các loại tạp chí, báo, sách giáo khoa, giáo trình … cũng như các Cataloge chất
lượng cao vẫn luôn tồn tại và đứng vững mặc dù số lượng sẽ không tăng nhiều,
thậm chí có thể giảm.
Ngành in ở Việt Nam, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở tp Hồ Chí Minh và
Hà Nội. các tỉnh, nhu cầu về tạp chí bò thiếu trầm trọng mà thương mại điện tử
vẫn khó lòng đáp ứng được do trình độ người sử dụng.
Sự phát triển của nền kinh tế trong nước và trong khu vực.
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển từng bước và chuẩn bò hội nhập vào khối
Thương Mại Châu Á, đây là một thử thách lớn cho ngành in ở Việt Nam. Với mục
tiêu phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, vấn đề đặt ra là làm
sao cho hàng Việt Nam có thể cạnh tranh cùng với hàng ngoại nhập khi hàng rào

thuế quan không còn là vấn đề lớn. Mà điều đầu tiên cần chú ý là mẫu mã bao bì.
Bao bì cũng góp phần đònh giá sản phẩm, nên phải làm sao cho giá thành bao bì
giảm mà chất lượng lại tăng. Mà phương pháp in Offset đối với in bao bì vẫn còn
vướng mắc nhiều khó khăn. Các cơ sở in thuộc tư nhân khó có thể đáp ứng được
trong khi các công ty nhà nước lại chú trọng phục vụ in tạp chí, sách báo, và các
loại văn phòng phẩm nhiều hơn.
Nhược điểm của phương pháp in Offset so với các phương pháp in khác
In Offset không in được trên các loại vật liệu không phẳng như vải thun, carton
nhiều lớp,…
In Offset không thể hiện chất lượng tối ưu khi in trên các loại màng nhựa, màng
kim loại,… khi in số lượng lớn không cho được chất lượng đồng đều. Sự cân bằng
mực, nước là yếu tố quyết đònh chất lượng và khâu cân chỉnh. Cơ cấu vận chuyển
giấy trong máy in phức tạp, đối với vật liệu dày sẽ dễ bò hỏng do giấy bò uốn cong
trong khi in.
Những khuyết điểm của in Offset lại được khắc phục bởi phương pháp in Flexo.
Sự lớn mạnh của công nghệ in Flexo.
Hiện nay, công nghệ in Flexang phát triển mạnh mẽ và ngày càng chiếm lómh
thò trường của in Offset. Trước đây, không cho chất lượng tốt, in với độ phân giải
thấp. Sự ra đời của công nghệ CTP và ngành công nghiệp dầu hỏa phát triển đã
cho ra các loại bản photopolyme đãm bảo chất lượng, đồng thời với kó thuật ghi
11

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

14

bản CTP đã đưa chất lượng in ngang tầm với in Offset. Thậm chí khi in bao bì với

số lượng lớn thì cho chất lượng hơn hẵn in Offset. Đặc biệt, công nghệ in Flexolại
in được trên vật liệu không phẳng, điều mà in Offset không thể làm được.
Trên thế giới, chiếm thò phần rất lớn, và có xu hướng sẽ tiếp tục tăng.
(bảng 1: thò phần của in Flexotại mỹ trong, lónh vực bao bì- nội san khoa kó thuật in
sốâ1
Các thông số:
Trên thế giới, sản lượng sản phẩm in offset vẫn còn rất cao và tăng rất chậm. In
flexo và in kỹ thuật số chiếm lónh thò trường, số lượng tăng rấn nhanh.
Công nghệ ctp đã xâm nhập vào Việt Nam:


Nhà máy in Quân Đội Nhân Dân 2 , Itaxa đã đầu tư công nghệ CTP với kó
thuật ghi bản Thermal.



Nhà máy in Lê Quang Lộc với công nghệ CTcP



Công ty in Trần Phú và Liskin cũng đã đònh hướng từ lâu.
4. CÁC SẢN PHẨM CỦA IN OFFSET TỜ RỜI

In offset dựa trên nguyên tắc in gián tiếp, mực sẽ truyền qua tấm cao su trước khi
truyền lên vật liệu in. Chính nhờ đặc điểm này kết hợp với đặc tính đàn hồi của
tấm cao su mà in offset có ưu điểm lớn nhất là in được gần như mọi bề mặt và
đònh lượng. Từ những loại giấy dầy như Couché, Duplex, Carton… đònh lượng lớn
đến những loại giấy mỏng như Pelure, Piple (in kinh thánh), hay Couche có đònh
lượng thấp, đến những loại giấy đặc biệt bề mặt không bằng phẳng và ngay cả in
trên kim loại thì chất lượng hình ảnh vẫn tốt. Sản phẩm in offset vì vậy cũng rất

đa dạng và phong phú, đủ mọi chủng loại sản phẩm và đủ mọi loại giấy.
Một số sản phẩm in thông dụng:
a. Sách & tạp chí :
Sách: Bìa thường được in bằng các loại giấy có đònh lượng khoảng 200g/m2 trở
lên, thường dùng các loại giấy: Couché Mart, Briston, Carton, Ford… Ruột
thường sử dụng các loại giấy có đònh lượng thấp khoảng 60 – 80 g/cm2 như:
Ford, Couché.
Tạp chí: Bìa thường in bằng giấy Couché Mart 200g/cm2, ruột cũng thường in
bằng giấy Couché, Couché Mart khoảng từ 100 đến 150 g/m2.
b. Brochure, tờ bướm:
Các sản phẩm trên rất đa dạng, tuỳ thuộc vào yêu cầu và đặc điểm của từng
sản phẩm mà người ta chọn những loại giấy khác nhau cho phù hợp nhưng chủ
yếu là các loại Couché, Ford, Briston có đònh lượng khoảng 120 – 150 g/m2.
Và do yêu cầu sản phẩm thì thông thường sau khi in sản phẩm sẽ được cán
mờ, cán bóng, dập chìm nổi…
c. Biên lai, hóa đơn :
Biên soạn: Chế Quốc Long

12


15

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Thường sử dụng những loại giấy có đònh lượng thấp, mỏng như giấy Pelure,
giấy tái sinh, Pelure-ford… do chất lượng không đòi hỏi.
d. Nhật báo, báo tháng :
Một số nhật báo như báo “Tuổi trẻ”, “Thanh niên”và các báo tháng thì có loại
giấy chuyên dùng cho in báo (in cuộn là chủ yếu).

e. Hộp bánh, thùng chứa hàng:
Thường sử dụng các loại giấy cứng và có đònh lượng cao như Duplex, Carton
khoảng 300g/m2.
f. Nhãn hàng, mã vạch:
Cũng có một số sản phẩm nhãn và mã vạch được in bằng phương pháp Offset
và giấy chủ yếu cho loại này là giấy Decal. Tuy nhiên chỉ là số ít vì thông
thường những sản phẩm này được in chủ yếu bằng Flexo.
g. In trên kim loại hay màng kim loại:
Tuy có phức tạp hơn nhưng thò phần của in trên kim loại hay màng kim loại
cũng khá lớn. Các sản phẩm chủ yếu như vỏ lon nước ngọt, bia, hộp chứa
bánh…
h. Các sản phẩm in trên các loại giấy đặc biệt:
Có một số sản phẩm do yêu cầu về thẩm mỹ, gọn nhẹ hay mang một tính độc
quền nào đó mà có thể in trên các loại giấy đặc biệt như: Kinh thánh,
Brochure, Card Visit…
Nhìn chung, có rất nhiều sản phẩm được in bằng phương pháp in Offset và tuỳ từng
yêu cầu cụ thể của từng sản phẩm mà các vật liệâu được sử dụng sẽ khác nhau nhằm
làm cho sản phẩm thêm đa dạng và tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

II. NGUYÊN LÝ IN OFFSET
In Offset dựa trên nguyên lý phân tách mực/nước giữa phần tử in và phần tử
không in. Theo đó, phần tử in hút mực và đẩy nước, phần tử không in hút nùc và
đẩy mực. Trên bản in phần tử in và phần tử không in nằm gần như trên một mặt
phẳng. Hệ thống làm ẩm phủ một lớp dung dòch ẩm mỏng lên phần tử không in.
dung dòch này sẽ giữ sạch phần tử không in khi bản in tiếp xúc với mực. Khi được
chà mực chỉ có phần tử in nhận mực. Do tính chất cả mực và nước cùng nằm trên
một mặt phẳng nên bản in không tiếp xúc trực tiếp vật liệu in (Chủ yếu là giấy) mà
hình ảnh in truyền từ bản in qua 1 ống trung gian là ống cao su rồi mới truyền vào
vật liệu in. Vì thế in Offset còn được gọi là PP in gián tiếp
“In offset là phương pháp in phẳng, dựa trên nguyên lý phân tách mực nước giữa

phần tử in và phần tử không in.Phần tử in hút mực và phần tử không in hút
nước.”

13

Biên soạn: Chế Quốc Long


16

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT
Đơn vò mực

Đơn vò làm ẩm

Ống bản

Chà mực

Bản in

Phần tử in
Phần tử
không in
Lớp mực còn dư

Ống Cao su

Chà ẩm
Ống Ép in

mang VL in

Hình 1.11: Nguyên lý in Offset
Hệ thống làm ẩm phủ lên phần tử không in trên bản 1 lớp màng ẩm mỏng.
Để đạt được điều này DD làm ẩm phải có tính thấm ùt tốt và thêm các chất phụ
gia để làm giảm sức căng bề mặt cuả nước. Sức căng bề mặt của nước làm cho
lượng nhũ tương trong mực in tăng lên khi có sự tiếp xúc với mực in.

Hình 1.12: Khả năng thấm ướt của bề mặt bản in và góc thấm ướt
Cấu tạo máy in offset tờ rời:
a. Đơn vò in
Đơn vò in là tên gọi chung của một cụm các hệ thống ống
hoạt động truyền thông tin hình ảnh lên vật liệu in. Bao gồm
các bộ phận sau: ống bản, ống cao su, ống ép, hệ thống lô mực,
hệ thống lô nước
b. Hệ thống cấp giấy:
Có nhiệm vụ cung cấp ổn đònh các loại vật liệu vào đơn vò
in. Bao gồm các bộ phận sau: hệ thống nhận giấy đầu vào, hệ
thống bàn nạp giấy
Biên soạn: Chế Quốc Long

14


17

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

c. Hệ thống nhận giấy ra:
Có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm in ổn đònh từ đơn vò in

đến bàn nhận giấy ra. Bao gồm các thiết bò sau: hệ thồng
guồng xích vô tận, hệ thống lò sấy, hệ thống hơi hãm tờ in, bộ
phận phun bột, bộ phận các tay kê vỗ giấy.
Kỹ thuật in Offset đòi hỏi phải kiểm soát rất nhiều thông số, chỉ cần thay đổi
1 thông số cũng làm thay đôi cả quá trình in. Trong quá trình in, mực in ở dạng
lỏng, được dàn thành màng mỏng, truyền từ máng mục đến bản in nhờ sự tách mực.
Về mặt lý thuyết nếu lớp màng mực và màng nước tiếp xúc với nhau, thì yếu tố
quyết đònh là lực đẩy nhau với mực in trong điều kiện này rất dễ bò phá vỡ. Mực in
Offset phải có độ kết dính rất cao, vì sự tiếp xúc bề mặt giữa mực và nước có sức
căng không lớn lắm nên luôn có một lượng mực bò nước thâm nhập tạo thành nhũ
tương.
Để hiểu được cơ cấu của quá trình truyền mực in Offset trong thực tế thì
phải thấy rằng sự tiếp xúc của màng chất lỏng luôn luôn phân tán trong quá trình
làm ẩm. Bởi vậy nếu lớp màng mực và nước luôn tiếp xúc với nhau trong suốt quá
trình truyền mực thì nhân tố quyết đònh đến quá trình truyền mực không phụ thuộc
vào lực đẩy nhưng đối với chất lỏng sẽ xảy ra quá trình tách lớp. Sự tách lớp này
tùy thuộc vào độ lớn của lực cố kết của màng dung dòch. Mực in offset có độ kết
dính cao hơn so với nước, do đó ở mức độ cân bằng luôn luôn có sự chiếm chỗ của
màng nước, không xảy ra trên màng mực (đây là tính lý học đẩy nhau của các chất
lỏng có lực cố kết khác nhau)
Vì thế luôn luôn có sự tách màng nước, bất cứ sự tiếp xúc nào giữa mực in
và nước đều dẫn đến hiện tượng nước còn đọng lại trên lớp màng mực (đó chính là
sự thâm nhập của nước vào mực tạo nên nhũ tương). Hệ số che phủ (góc thấm ướt,
sức căng bề mặt) của nước sẽ quyết đònh nước có che phủ mực hay không.
Nước không bò đẩy bởi mực, sự tiếp xúc giữa sức căng bề mặt của mực và
nước không quá cao. Các nghiên cứu cho thấy rằng sự tiếp xúc sức căng bề mặt
chủ yếu tác động đến sự bám dính của nước trên bề mặt mực, bởi thế tỷ lệ nhũ
tương phụ thuộc vào lực cố kết của mực
Như vậy nước luôn có trên bề mặt lớp màng mực của bản in, mực in phải có
khả năng thay thế nước tại phần tử in trong suốt quá trình truyền mực (màng nước

được phủ lên phần tử in trước từ hệ thống lô ẩm). Đây không phải là nguyên nhân
gây ra sự cố, với điều kiện là phần tử in đã được nhận mực.
Trong phương pháp in Offset truyền thống sự tác động lẫn nhau giữa sức
căng bề mặt của bản in và mực in đạt đươc bởi sự thêm vào của dung dòch làm
ẩm.Tương tự như nguyên lý in cơ bản ở trên được ứng dụng cho kỹ thuật in Offset
khô, nhưng có sự khác biệt lớn ở bề mặt bản in
Kỹ thuật in Offset khô (Waterless Offset): Không sử dụng nước để đẩy mực,
thay vào đó bề mặt của bản in Offset khô được phủ chất có độ háo mực rất cao là
15

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

18

Silicone. Dầu silicone được pha vào trong mực, Mực in chỉ bám vào vùng in trên
bản in, là những vùng được phủ silicone. In Offset khô đòi hỏi mực in phải có độ
nhớt rất cao. Mực in được nghiền trong hệ thống lô mực, nhiệt độ trong lô mực rất
cao (từ 500C trở lên) sau đó được làm lạnh mà không có dung dòch làm ẩm bởi vì
nếu có nước sẽ tạo ra bọt. Nhiệt độ trong lô phải được giữ ổn đònh vì thế phải làm
lạnh các lô bằng hơi lạnh hoặc nước, điều này được thực hiện thông qua lô phân
phối với sự thổi hơi lạnh qua lõi trục trong suốt quá trình in hoặc bằng luồng không
khí (thường liên kết với trục lăn mực làm lạnh của bản in), nhiệt độ ở lô chà mực
trong khoảng từ 280C – 300C. In Offset khô cho phép in với các điểm tram rất đẹp,
đủ đậm và sắc nét, không bò bọt do không bò tác động của nước. Tuy nhiên không
có dung dòch làm ẩm là một sự bất lợi vì các vết dơ và giấy dễ bắt bụi tạo nên
phần tử in không mong muốn.


Hình 1.13: Độ phủ
mực của trame
giữa in Offset
Truyền thống và in
Offset khô

Bản in Offset
Bản in offset được làm từ nhôm, hoặc bằng hợp kim rất mỏng (có độ dày
khoảng 0.3mm) để dễ uốn cong trên ống Bản. Hầu hết là bản in kim loại một lớp
(thường là nhôm), một số loại khác ít thông dụng hơn là bản KL nhiều lớp, nhựa
hoặc giấy. Bề mặt bản in được tạo hạt bằng cách mài với cát trong nước hay phun
cát. Các bản in sử dụng hiện nay hầu hết đều tạo hạt bằng PP điện phân. Sau đó nó
được phủ một lớp màng nhạy sáng diazo (photopolyme), bản in tráng sẵn này có
nhiều kích thước khác nhau phù hợp với từng khổ máy in và được lưu giữ tại nơi
thoáng mát và tránh ánh sáng. Nó thøng được chứa trong hộp, mỗi hộp từ 40 - 50
tấm. Hình ảnh in được tạo ra trên bản sau quá trình phơi và hiện bản. Tại vùng
mang hình ảnh là nơi co ùmực bao phủ (độ dày của lớp nhạy sáng tại đây khoảng 1
micromet)

Biên soạn: Chế Quốc Long

16


19

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

Hình 1.14: Bề mặt bản in. Phóng đại 100 lần và Phóng đại 1.000 lần
Lớp phủ Oxide nhôm được xử lý đặc biệt, đây là phần sẽ nhận nước khi in.

Việc tạo lớp phủ với bản in offset phải phù hợp với việc xử lý bề mặt theo 2 bước
là phơi bản và hiện bản. Nguyên tắc tạo hình ảnh trên bản in dựa vào PP quang
hóa, nghóa là dưới tác động của nguôøn sáng (thường là đèn UV), tạo ra phản ứng
hóa học làm thay đổi cấu trúc bề mặt bản. Phim sử dụng trong in Offset có thể là
phim dương bản hoặc phim âm bản, với mỗi loại phim thì sử dụng loại bản in thích
hợp. Bản in sử dụng cho phim dương bản thì gọi là bản dương, bản in sử dụng cho
phim âm bản thì gọi là bản âm. Khi phơi, bản in và phim được đặt trong máy phơi
có bơm hút bằng chân không để đảm bảo mặt thuốc của bản in phải tiếp xúc trực
tiếp và sát với mặt thuốc của phim. Đèn phơi sử dụng là đèn UV, thời gian chiếu
sáng ảnh hưởng rất lớn đến sự tái hiện các chi tiết trên bản in, nếu phơi bản với
thời lượng thấp nó sẽ không làm sạch phần tử không in, nếu phơi với thời gian lâu
nó có thể làm mất các chi tiết nhỏ trên bản in.Với bản in có 2 dạng sau thay đổi
như sau:
ƒ Lớp màng nhạy sáng trở nên đông cứng khi bò chiếu sáng (Bản âm)
ƒ Lớp màng nhạy sáng bò phân hủy khi bò chiếu sáng (Bản dương)
Dung dòch để hiện bản có thành phần chủ yếu là bazơ (thường sử dụng là
NaOH). Khi hiện bản tại những vùng có phần tử không in chòu tác động của ánh
sáng trong lúc phơi sẽ bò tẩy trôi, tại những vùng này sẽ có màu trắng đục đây
chính là màu của bề mặt bản in kim loại đã được xử lý. Tại những vùng có phần tử
in do không tiếp xúc với ánh sáng nên bền hơn chất hiện và thường có màu xanh
diazo của lớp nhạy sáng. Thời gian hiện cũng là 1 yếu tố quan trọng nếu thời gian
quá ít nó không làm sạch vùng phần tử không in, ngïc lại khi thời gian tiếp xúc
với dung dòch hiện quá lâu nó có thể làm hỏng phần tử in, làm giảm độ bền của
bản khi in.
17

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT


20

Hình 1.16: Quá trình phơi bản
Với bản in dương là bản in truyền thống, khi phơi bản dùng phim dương bản
có đế trong, phần đen trên phim tương ứng với phần tử in trên bản in. Vùng phần tử
không tương ứng với màu trắng trên phim sẽ cho ánh sáng đi qua, lớp màng nhạy
sáng ở đây sẽ bò phân hủy và bò rửa sạch trong dung dòch hiện bản.
Đối với bản in âm, khi phơi bản sẽ dùng phim âm bản, ngược lại với bản
dương phần tử in trên bản in tương ứng với phần trắng trên phim. Vùng sáng sẽ cho
ánh sáng đi qua và lớp nhạy sáng sẽ đông cứng lại trên bản in, phần tối bò che là
phần tử không in sẽ bò rửa trôi khi hiện bản.
Sau khi hiện bản cần lau lên bề mặt
bản 1 lớp keo để bảo vệ, dó nhiên thông tin
trên bản là như nhau dù đó là bản âm hay
bản dương. Chỉ có loại phim sử dụng là
khác nhau. Nhiều loại bản cho phép nung
nhiệt sau khi hiện để tăng độ bền.
Đối với các sản phẩm khổ nhỏ, in
một màu hay nhiều màu đòi hỏi chất lượng
trung bình thì đế bản thường là polyme
được ưa chuộng hơn để giảm bớt chi phí và
kích cỡ ổn đònh giá thấp hơn.
Bản in nhiệt: Song song với các
dạng bản in truyền thống bản in nhiệt sử
dụng cho việc hiện bản với đònh dạng số
(công nghệ CTP). Dùng nguồn sáng laser
ghi trực tiếp lên bản in
Hình 1.17: Bản in Silicone dùng
trong in Offset khô

Biên soạn: Chế Quốc Long

18


21

Chương II
HỆ THỐNG CUNG CẤP VẬT LIỆU IN
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Nhiệm vụ:
Trên nhiều máy in offset, tờ rời, tốc độ in bộ phận cấp giấy in là những thiết bò cần
thiết để tách từng tờ từ chồng giấy chưa in chuyển nhanh va øchính xác vào đơn vò in từ
đó tờ in được truyền qua bộ phận ra giấy in.
Yêu cầu:
a) Trong mỗi chu kỳ làm việc của máy in chỉ được hút và chuyển 1 tờ giấy
vào cụm in, không hút khống hay cùng một lúc 2,3 tờ in. Nếu gặp sự cố
hút 2,3 tờ 1 lúc thì bộ phận phải tự động dừng.
b) Có khả năng hút và vận chuyển được nhiều loại giấy có độ dày mỏng
khác nhau, độ nhẵn mặt khác nhau.
c) Khi hút và vận chuyển giấy đi không làm hỏng mặt giấy hoặc màng
mực đã in của màu mực in trước đó.
d) Tờ giấy in sau khi được vận chuyển đưa vào bộ phận in phải được cố
đònh ngay ngắn, phẳng phiu, khôg bò trầy xước hay rách méo.
e) Bộ phận phải làm việc ổn đònh từ đầu cho đến quá trình in.
1.1 NGUYÊN LÝ HÚT ĐẶT GIẤY PHÍA TRƯỚC CHỒNG GIẤY

Giấy được các vòi hút rồi thả và truyền đi một cách nối tiếp nhau trên mặt bàn nạp
giấy. Trên mặt bàn nạp giấy chỉ có một thành phần giấy và thành phần… đã đi vào
hết thì tờ in sau mới đi vào bàn nạp.


a. Loại đưa giấy liên tục không cách quảng


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

22

Các tờ giấy đi thành dòng liên tục dọc mép cuối của tờ trước nằm đè lên
mép của tờ đi sau( gối đầu nhau).
Trên mặt bàn nẹp giấy luôn có nhiều tờ giấy( 7 tờ) di chuyển cùng 1 lúc .
b. Nguyên lý hút đặt giấy phía trước

a/ Vận chuyển bằng nhíp bắt:
Nhíp hút thành phần đầu tiên của chồng giấy rồi di chuyển về phía trước đồng thời
nhíp phẳng đi lên và bắt vào tờ giấy đưa xuống bộ phận in.
Chậm, giới hạn tốc độ.
Di chuyển nhiều và mổi lần chỉ được đưa 1 tờ in vào bộ phận in.
b/ Vận chuyển bằng bánh xe và dây băng:
Núm hút tờ giấy đầu tiên di chuyển về phía trước đưa mép giấy vào giữa làm và
trục dầu động, nhờ ma sát giữa làm giấy được đưa xuống đơn vò in.
1.2 NGUYÊN LÝ HÚT ĐẶT GIẤY BẬC THANG PHÍA SAU CHỒNG GIẤY
Về cấu tạo hệ thống cấp giấy bậc thang tự động dùng khi hút phía sau đều
giống nhau về nguyên tắc. Việc vận chuyển giấy dựa trên lực ma sát khí thổi và
hút, các bộ phận chi tiết sau:
Bàn đặt giấy và cơ cấu tự nâng bàn lên theo mức độ vơi dần của cùng giấy và
bàn phụ để có thể đưa thêm giấy vào lúc đang in.
Bộ phận tách giấy dùng hơi để tách từng tờ giấy nằm ttrên cùng 1 chồng giấy
vào vòi hút di chuyển.
Bàn nạp giấy: bao gồm các dãy băng, các bánh xe hay con lăn tạo lực ma sát,

các bánh xe . Mặt bàn được đặt1 lúc phẳng cả khi lúc in với tốc độ cao.
Bộ phận trung gian chuyển phẳng giữa các đơn vò in có đường kính gấp đôi ống
ép để giảm độ rung của máy và để giấy tránh bò uốn cong khi sử dụng giấy dày.
Hệ thống xích vô tận khép kín: vận chuyển giấy từ đơn vò in ra bàn nhận
giấy, để có thể vận chuyển một lúc ra nhiều tờ in trong quá trình vận chuyển.
Bàn nhận giấy: nhận từ in ra , sắp xếp các tờ in ra ngay ngắn, hàm tốc độ tờ in,
bàn tự động xuống theo sự đẩy lên của lọn giấy in ra.
Bàn đặt giấy: có kích thước thay đổi được nhờ vào các …ghép với nhau. Dọc
theo chiều cao của bàn có 2 thanh đònh vò gắn với thước đo, 2 thanh đònh vò này
di chuyển được tuỳ theo khổ của giấy cần in.
Luôn đặt giấy vào giữa theo đúng tâm của máy để vận chuyển được cân bằng.
Biên soạn: Chế Quốc Long

2


23

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

1.2.1 Bàn nhận giấy

a. Cấu tạo:
Được nhấc lên và hạ xuống nhờ một mô tơ riêng biệt, khi in việc điều
khiển mô tơ hoàn toàn tự động .

b. Chức năng:
Cung cấp và dự trữ giấy phục vụ cho quá trình in. Ngày này, các nhà sản xuất
đã cải tiến để có thể thay bàn mà không cần dừng máy ( non-stop).
1.2.2 Bộ phận tách tờ


Được đặt ngay tâm của máy in có thể nâng cao hay hạ thấp nhờ ốc điều khiển,
sự nâng cao hay hạ thấp nhờ sẽ điều chình độ cao của bàn đặt giấy. Bao gồm các
bộ phận :
ƒ Chân viït: điều chỉnh độ cao của bàn giấy, dùng hơi thổi để tách tờ
ƒ Lưới gàø: tách giấy trong trường hợp hút lên nhiều tờ.
ƒ Ống thổi: thổi bung những tờ giấy trên cùng.
ƒ Chổi lông : tách mép tờ giấy.
ƒ Thanh chặn đuôi tờ giấy: không cho giấy ngã về sau.
ƒ Nút hút: hút tờ giấy đầu trên lên tách khỏi chồng giấy đầu bằng cao su.
ƒ Núm hút đẩy: đưa giấy vào bàn nạp.
ƒ Lược chặn giấy: nằm ở đầu giấy chỉ cho 1 tờ giấy lọt đi qua.

3

Biên soạn: Chế Quốc Long


Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

24

Điều chỉnh độ cao của bàn lên giấy.
Khoảng cách giữa lược gấp và bàn đặc giấy từ 3- 5 mm (tuỳ theo giấy mỏng. Day.
Chân vòt di chuyển theo đúng vòng cung. Khi lượng giấy vơi đi chân vòt sẽ đạp xuống sâu
hơn kích đòn bẫy vào rơle điều khiển mô tơ qua bàn đ bàn lên, khoảng cách chân vòt di
chuyển xuống ngắn lại không kích thích rơle hoạt động.
Biên soạn: Chế Quốc Long

4



25

Khoa In và Truyền Thông - ĐHSPKT

1.2.3. Bàn nạp giấy ( bàn dây băng )

Gồm có:
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

Bàn giấy( nằm ngữa)
Bánh xe đầu( tiếp xúc trục dầu đòn bẩy)
Dây băng
Bánh xe lăn ( nhựa)
Bánh xe chổi lông
Tay kê
Bộ phận kiểm soát giấy 2 tờ.
Bộ phận kiểm soát giấy méo.

Sau khi giấy được đưa vào bành xe đầu, giấy được chuyển tiếp đến các dây
băng quay liên tục, nhờ sự ma sát giữa bánh xe lăn và dây băng mà giấy được
chuyển xuống. Trước khi đưa vào bộ phận in bỏ tay kê hông và tay lê đầu.

Tay kê hông và tay kê đầu luôn cố đònh trong suốt quá trình in để cho các tờ
giấy trước khi đưa vào bộ phận in đều được đònh vò giống nhau. Đây là yếu tố
quyết đònh cho việc chồng màu chính xác ở những màu sau.

Bộ phận kiểm soát 2 tờ:

5

Biên soạn: Chế Quốc Long


×