Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.47 KB, 8 trang )

Phỏp lut v hn ch cnh tranh trong u thu
xõy lp cỏc cụng trỡnh s dng vn nh nc
Trn Huy Cng
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: PGS.TS. Phm Duy Ngha
Nm bo v: 2007
Abstract: Nghiờn cu nhng vn lý lun liờn quan n hnh vi hn ch cnh tranh
trong u thu xõy lp cỏc cụng trỡnh s dng vn nh nc, cỏc khỏi nim khoa hc v
cnh tranh, u thu, u thu xõy lp, hnh vi hn ch cnh tranh. Nghiờn cu thc trng
cụng tỏc u thu xõy lp cỏc cụng trỡnh s dng vn nh nc Vit Nam v cỏc quy
nh phỏp lut v hnh vi lm hn ch cnh tranh trong u thu xõy lp, phõn tớch cỏc
quy nh ca Lut Cnh tranh, Lut u thu, Lut xõy dng v hn ch cnh tranh trong
u thu, ỏnh giỏ cỏc quy nh ny tỡm ra nhng bt cp, hn ch ng thi a ra
nhng phng hng hon thin nhng quy nh ny
Keywords: Cnh tranh; Lut kinh t; Vn nh nc; u thu

Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Từ khi Đảng và Nhà n-ớc ta khởi x-ớng, lãnh đạo thực hiện việc chuyển đổi và phát triển
nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế
giới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, khi chuyển đổi
nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị tr-ờng, Việt Nam phải thừa nhận những quy luật, thuộc
tính vốn có và nguyên tắc hoạt động của nó. Trong đó, cạnh tranh là một quy luật, là thuộc tính
của kinh tế thị tr-ờng. Xét ở mặt tích cực, cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Song ở ph-ơng diện khác, chính cạnh tranh tự do là yếu tố đ-a đến những hậu quả tiêu cực về
kinh tế, đặc biệt là khi cơ chế pháp luật để điều tiết sự tự do đó còn ch-a đ-ợc chặt chẽ thì tất yếu
sẽ dẫn tới các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh xuất hiện. Các hành vi
này nảy sinh do các chủ thể cạnh tranh nhận thấy có thể đem lại lợi nhuận lớn trong kinh doanh,



thậm chí là siêu lợi nhuận do có thể khống chế, loại bỏ đối thủ, vi phạm quyền lợi của khách
hàng... Do vậy, các hành vi đó vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển.
Xây dựng là một hoạt động phổ biến đối với bất kỳ một xã hội nào. Xã hội không ngừng
phát triển kéo theo nhu cầu về xây dựng cũng phát triển theo. Sản phẩm của hoạt động xây dựng với t- cách là cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của đời sống, nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội, thời gian sử dụng lâu dài, luôn gắn với những nguồn vốn đầu t- lớn của Nhà n-ớc. Để
hình thành một dự án đầu t- xây dựng công trình và đ-a vào sử dụng, phải tuân thủ quá trình đầu
t- xây dựng bao gồm nhiều công đoạn khác nhau. Trong đó có công đoạn lựa chọn nhà thầu để
thực hiện công trình xây dựng. Thông th-ờng một dự án sẽ đ-ợc chia thành nhiều gói thầu nhỏ và
tổ chức đầu thầu. Việc lựa chọn nhà thầu là một giai đoạn quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đến
hiệu quả của quá trình đầu t-.
ở Việt nam, đầu thầu tuy là một lĩnh vực còn mới mẻ nh-ng đã đ-ợc áp dụng phổ biến
do sự -u việt của nó mang lại. Mặc dù phát triển nhanh chóng, song trong quá trình thực hiện
không tránh khỏi những sai lầm, có những vi phạm xuất hiện ngày càng đa dạng, tinh vi mà pháp
luật về đấu thầu không đủ sức ngăn ngừa, khống chế gây nên những thất thoát lớn về ngân sách
cho Nhà n-ớc.
Các văn bản pháp lý về đấu thầu đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành và điều chỉnh nh-ng
trong suốt một thời gian dài cũng chỉ dừng lại ở các văn bản d-ới luật. Các văn bản này cũng
đ-ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp với thực tế cuộc sống nh-ng th-ờng đ-ợc tiến
hành trong một thời gian ngắn, mang tính chắp vá nên ch-a đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi của
thực tiễn đặt ra. Vì vậy mà thực tế việc lựa chọn nhà thầu trong những năm qua cho thấy công
tác đấu thầu mới chỉ là hình thức, các hiện t-ợng bán thầu, đấu thầu giả (làm bộ hồ sơ đấu thầu
giả), thông thầu, hối lộ, móc ngoặc, phá giá bỏ thầu, phân biệt đối xử giữa nhà thầu là doanh
nghiệp nhà n-ớc với nhà thầu là doanh nghiệp t- nhân, thiên vị trong xem xét, đánh giá hồ sơ
dự thầu Điều đó làm cho đấu thầu trở nên méo mó đi, làm mất tính cạnh tranh giữa các nhà
thầu do đó ch-a đem lại hiệu quả thực sự nh- sự chờ đợi của những nhà lập pháp. Luật Đấu
thầu đ-ợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày
01/4/2006. Đến ngày 29/9/2006 mới có Nghị định h-ớng dẫn thi hành, thế nên việc áp dụng
luật vào cuộc sống cũng chỉ mới bắt đầu, ch-a thể có nhiều đánh giá về tính thực tiễn của nó.



Xuất phát từ những vấn đề mang tính chất cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn trên, tôi đã
lựa chọn đề tài "Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử
dụng vốn nhà n-ớc" để làm luận văn thạc sĩ của mình. Đề tài đ-ợc thực hiện với mong muốn đề
xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm ngăn ngừa những hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung
và trong đấu thầu xây lắp nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu không phải là vấn đề quá mới mẻ ở Việt
Nam. Đã có nhiều bài báo cũng nh- những công trình nghiên cứu về vấn đề này nh-ng chủ yếu
đề cập đến các hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung, cũng có bài viết về một số hiện t-ợng tiêu
cực trong đấu thầu xây lắp, nh-ng ch-a có một công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu về
hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu nói chung hay đấu thầu xây lắp nói riêng. Các giáo trình, sách
chuyên khảo về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu hầu nh- không có, mà chỉ có xuất bản tập hợp
các văn bản pháp quy về xây dựng, sách về quản lý đầu thầu
Cho đến nay, đây là đề tài thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu "Pháp luật về hạn chế cạnh tranh
trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc". Để hoàn thành đề tài này, tôi đã
s-u tầm nhiều sách, bài báo của n-ớc ngoài cũng nh- trong n-ớc, các thông tin trên mạng
Internet
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nghiên cứu về thực trạng và đặc tr-ng của các
hành vi hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc,
kinh nghiệm đấu thầu của một số tổ chức và quốc gia trên thế giới, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực đấu thầu, giảm thiểu thất thoát vốn cho Nhà
n-ớc.
Đề tài muốn đ-a đến một số thông tin về thực trạng đấu thầu xây lắp ở Việt Nam, sự cần
thiết của pháp luật điều chỉnh đối với cách thức đấu thầu đang đ-ợc sử dụng phổ biến song còn
thiếu một cơ chế quản lý chặt chẽ đồng bộ. Tác giả mong muốn sẽ giúp cho độc giả, các doanh
nghiệp, tổ chứcquan tâm đến đấu thầu có thêm sự hiểu biết, tham khảo khi tham gia những



phiên đấu thầu và muốn góp một phần nhỏ bé vào tiến trình xây dựng và hoàn thiện cơ chế pháp
luật về đấu thầu, nhất là pháp luật về cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Với mục đích trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh trong đấu
thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc để làm cơ sở nghiên cứu các phần tiếp theo của
luận văn. Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ này, luận văn đã xây dựng các khái niệm khoa học về cạnh
tranh, đấu thầu, đấu thầu xây lắp, hành vi hạn chế cạnh tranh Qua đó phân tích những đặc điểm
và tìm ra mối liên hệ giữa chúng.
- Nghiên cứu thực trạng công tác đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc
ở Việt Nam và các quy định của pháp luật về hành vi làm hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây
lắp. Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích các quy định của Luật Cạnh tranh, Luật Đấu thầu, Luật
Xây dựng về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu, đánh giá những quy định này trên cơ sở đó tìm
ra những điểm bất cập, hạn chế đồng thời đ-a ra những ph-ơng h-ớng hoàn thiện những quy định
này.
- Đ-a ra một số nguyên nhân cơ bản và giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế cạnh tranh
trong đấu thầu xây lắp để phần nào đó giúp ích cho việc hoàn thiện hơn pháp luật về đấu thầu nói
chung và đấu thầu xây lắp nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đấu thầu bao gồm bốn lĩnh vực cơ bản là đấu thầu tuyển chọn t- vấn, đấu thầu xây lắp,
đấu thầu mua sắm hạng hóa và đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án. Những hành vi hạn chế
cạnh tranh đều có thể xảy ra ở cả bốn lĩnh vực trên. Tuy nhiên, đấu thầu xây lắp đ-ợc thực hiện
đối với các gói thầu từ trung -ơng tới địa ph-ơng, tính phổ biến của nó rộng rãi hơn và sự vi
phạm trong đấu thầu xây lắp cũng nhiều hơn, hình thức vi phạm đa dạng hơn so với đấu thầu tvấn và mua sắm hàng hóa. Phạm vi của đề tài này chỉ giới hạn trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp
các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc.


5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận nền tảng của thực tiễn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Mọi vấn đề nghiên cứu luôn phải xem xét trong trạng thái vận động biến đổi không

ngừng, luôn đặt trong quan hệ tổng thể tác động qua lại giữa hiện t-ợng nghiên cứu với các hiện
t-ợng khác. Các hiện t-ợng luôn đ-ợc xem xét trong cả quá trình từ sự hình thành đến sự phát
triển qua các giai đoạn khác nhau. Một số ph-ơng pháp tiếp cận cụ thể đ-ợc áp dụng nh-: So
sánh, phân tích, tổng hợp
6. Kết cấn của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung của pháp luật liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh
trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc ở
Việt Nam và hành vi hạn chế cạnh tranh phổ biến trong đấu thầu xây lắp.
Ch-ơng 3: Một số nguyên nhân cơ bản và giải pháp ngăn ngừa hạn chế cạnh tranh trong
đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà n-ớc.

References
Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2000), Thông t- số 04/2000/TT-BKH ngày 26/05 h-ớng dẫn thực
hiện Quy chế Đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01
tháng 09 năm 1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2000 của
Chính

phủ),

Hà Nội.
2. Chính phủ (1996), Nghị định số 43/CP ngày 16/-07 về việc ban hành Quy chế đấu thầu, Hà
Nội.
3. Chính phủ (1997), Nghị định số 93/CP ngày 23/08 về việc bổ sửa đổi bổ sung Nghị định số
43/CP ngày 16 tháng 07 năm 1996, Hà Nội.



4. Chính phủ (1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09 về việc ban hành Quy chế Đấu
thầu, Hà Nội.
5. Chính phủ (2000), Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01
tháng 09 năm 1999 của Chính phủ, Hà Nội.
6.

Chính phủ (2003), Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01
tháng 09 năm 1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2000 của
Chính phủ, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9 h-ớng dẫn thi hành Luật Đấu
thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội.
8. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội.
9. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.
10. Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Hà Nội.
11. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2003), Bản dự thảo lần thứ 7 Pháp lệnh Đấu thầu, Hà Nội.
các tài liệu tham khảo khác
12. Tân Cảnh (2003), "Chống tham nhũng, tiêu cực trong đầu t- xây dựng cơ bản", Báo Nhân
dân, (17458).
13. Trần Chủng (2003), "Bàn về trách nhiệm của chủ đầu t- sau đấu thầu", Xây dựng, (1).
14. Đặng Văn Dựa (2001), "Giá sàn trong đấu thầu xây dựng", Xây dựng, (1).
15. "Đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc là giải pháp chống khép kín" (2005), Báo Đầu t-, ngày
04/10.
16. V-ơng Hạnh - Hữu Khôi (2003), "Nói không với nhà thầu bỏ giá thấp", Báo Tiền phong,
(220).
17. "Lãng phí thất thoát trong đầu t- xây dựng - Chủ yếu là nguyên nhân con ng-ời" (2005), Báo
Lao động, ngày 28/02.



18. Luật mẫu của UNCITRAL về đấu thầu hàng hóa, xây lắp và dịch vụ kèm theo h-ớng dẫn ban
hành.
19. Nguyễn Hữu Mạnh (2002), "Hiện t-ợng bỏ giá dự thầu thấp trong đấu thầu xây lắp", Kinh tế
và phát triển, (66).
20. Hà My (2006), "Doanh nghiệp câu kết mua bán thầu dự án quốc lộ 27B", Báo Thanh niên,
ngày 11/05.
21. Trần Nguyên (2002), "Phá giá trong đấu thầu - một hiện t-ợng cần phải chấm dứt", Đặc san
của nhà thầu và thị tr-ờng xây dựng, (3).
22. "Nhiều vụ tham nhũng không thể truy cứu tr-ớc pháp luật" (2005), Thời báo Kinh tế Việt
Nam, ngày 18/11.
23. Vũ Gia Quỳnh (2001), "Bỏ giá thầu thấp - hiện t-ợng không bình th-ờng trong đấu thầu xây
dựng", Xây dựng, (7).
24. Thành Sinh (2003), "Khi t- vấn, giám sát, thi công cùng "họ"", Báo Pháp luật, (130).
25. Đức Sơn (2002), "Chống phá giá trong đấu thầu xây dựng: Giá bỏ thầu-điều gì chi phối", Báo
Pháp luật, ngày 16/10.
26. Minh Thắng (2002), ""ăn" một công trình nh- thế nào", Đặc san của nhà thầu và thị tr-ờng
xây dựng, (3).
27. Huyền Thi (2002), "Nghiến răng để làm thầu", Báo Đầu t-, (134).
28. Thái Thiện (2004), "Sai phạm tiền tỷ ở công trình SEA Games lớn nhất Thành phố Hồ Chí
Minh", Báo Vietnamnet, ngày 05/10.
29. Văn Tiến (2005), "Luật "hở" nhà thầu vẫn có thể "diễn kịch"", Báo Vietnamnet, ngày 08/11.
30. Phạm Tr-ờng (2004), "Thanh tra công trình Nhà thi đấu Phú Thọ - Hàng loạt sai phạm cố ý
làm trái", Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 06/10.
31. Từ điển Anh- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Trần Trịnh T-ờng (2002), "Chống phá giá trong đầu t- xây dựng", Xây dựng, (12).
33. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơng, Quản lý đấu thầu, Nxb Giao thông vận tải,
Hà Nội.



34. Viện Ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
35. Vụ quản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2004), Báo cáo về công tác quản lý đấu thầu,
Hà Nội.
36. "Xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng", Báo Tuổi trẻ, ngày 08/07.
37. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tiếng anh
38. The Oxford modern English dictionary, Nxb Đồng Nai.
trang web
39. item detail, Đấu thầu xây dựng: Vừa đá
bóng, vừa thổi còi, (9081).
40. Tongket_von NN.xls (2003), Tổng hợp kết quả
đấu thầu sử dụng vốn nhà n-ớc năm 2002.
41. (2004), Đầu t- xây dựng - đụng nơi nào cũng có bệnh,
thứ 3, 20/4.
42. (2002), Chống thất thoát trong xây dựng cơ bản
bắt đầu từ đâu?, ngày 20/5.
43. Cần loại bỏ "quân xanh, quân đỏ"
trong đấu thầu xây dựng, ngày 17/6/2003.



×