ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
QUÁCH ĐÌNH LỢI
TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN
BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH LỚP 12,
ĐỊA BÀN MIỀN NÚI QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM
"VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(Bộ môn Ngữ văn)
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Thành
HÀ NỘI - 2014
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt........... Error! Bookmark not defined.
Mục lục .............................................................................................................. 1
Danh mục bảng................................................ Error! Bookmark not defined.
Danh mục biểu đồ ....................................................................................... ..viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Bản sắc văn hóa dân tộc ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm văn hóa ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm bản sắc ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Tính độc đáo, đặc sắc của nền văn hóa Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.1.5. Bản sắc văn hóa các tộc người Việt NamError!
Bookmark
not
defined.
1.2. Vấn đề giảng dạy theo hướng tích hợp .... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các khái niệm về tích hợp ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục đích của dạy tích hợp .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khuynh hướng chung của việc dạy học tích hợp trên thế giới ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Khuynh hướng dạy học tích hợp ở nước taError!
Bookmark
not
defined.
1.2.5. Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh
phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học ở bậc THPTError! Bookmark not
defined.
1
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Tác phẩm văn học là một bộ phận của văn hóaError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Bản sắc văn hóa của các dân tộc miền núi được phản ánh qua nhiều tác
phẩm văn chương ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Việc chuyển tải nội dung bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy
học tác phẩm văn chương là một điều hết sức cần thiếtError! Bookmark not
defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý
THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA DẠY HỌC TÁC
PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG THPT NÓI CHUNG VÀ DẠY
HỌC TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI NÓI RIÊNG Error!
Bookmark not defined.
2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua
dạy học tác phẩm văn học trong trường THPT nói chung và tác phẩm Vợ
chồng A Phủ nói riêng..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Các học liệu có thể tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa
trong chương trình ngữ văn THPT .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc cho học sinh THPT qua dạy học môn Ngữ văn và dạy học Vợ chồng A
Phủ nói riêng ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những giải pháp tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
cho học sinh lớp 12 địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ
của Tô Hoài ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những biện pháp cụ thể ........................ Error! Bookmark not defined.
2
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm .......... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối tượng và thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Thời gian thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Nội dung thực nghiệm.............................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Tiến trình thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Kết quả thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.6.1. Đánh giá của giáo viên quan sát giờ dạyError!
Bookmark
not
defined.
3.6.2. Kết quả kiểm tra nhanh cuối giờ học .... Error! Bookmark not defined.
3.6.3. Ý kiến phản hồi của học sinh ................ Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10
PHỤ LỤC ................................................................................................... .110
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã chi phối và tác động mạnh
mẽ đến các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam về cả hai mặt thuận lợi
và thách thức. Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng,
đất nước ta đã thu được những thành tựu hết sức to lớn về mọi mặt như: kinh
tế, chính trị và quan hệ quốc tế. Song, để đứng vững và tiếp tục đẩy mạnh hơn
nữa những thành công đó trước sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị
trường và xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi con người Việt Nam phải giữ vững
và phát huy được những tinh hoa văn hóa của dân tộc, trong đó việc giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những vấn đề hết sức cần thiết.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5 (khóa XIII), nhận thức
vai trò quan trọng của nền văn hóa trong sự phát triển của đất nước, nối tiếp
truyền thống coi trọng văn hóa của dân tộc, Đảng ta đề ra nghị quyết riêng về
văn hóa, trong đó đã chỉ rõ “Phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa
nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc,
ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc …” [3]. Đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “phải kế thừa, bổ sung
và phát triển quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa đã được
nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn
hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực và nguồn nội lực
quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải được đặt ngang
hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội” [61].
1.2. Thực trạng hiện nay, trước ảnh hưởng của thời kì hội nhập và xu
thế toàn cầu hóa một bộ phận người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ đã dần mai
một đi những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Do vậy, việc tuyên
truyền, vận động, giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một vấn
4
đề mang tính thời sự và cấp thiết đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển của
nước ta.
Việc giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có thể thông qua
nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều kênh khác nhau, trong đó thông qua việc
dạy học các tác phẩm văn chương trong nhà trường là một trong những cách
giáo dục hữu dụng. Bởi văn học là một bộ phận không thể tách rời văn hóa.
Giữa văn hóa và văn học có mối quan hệ tương hỗ với nhau. Một tác phẩm
văn học hay được đề cao và lưu truyền lại cho thế hệ sau phải là một tác phẩm
trong đó tác giả không những thành công về nội dung mà đòi hỏi cả ở mặt
nghệ thuật vận dụng của các giá trị văn hóa như thế nào. Do vậy, khi dạy học,
nếu giáo viên biết vận dụng linh hoạt các tín hiệu văn hóa có trong tác phẩm
thì có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục cho các em học sinh ý thức giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc.
1.3. Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT, Vợ chồng A Phủ
(1952) in trong tập truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài là một tác phẩm hay,
đặc sắc, tiêu biểu của nhà văn về đề tài miền núi và cũng là tác phẩm đặc sắc
của văn xuôi Việt Nam giai đoạn (1945- 1975). Thông qua dạy học tác phẩm
này, giáo viên Ngữ văn, đặc biệt là giáo viên giảng dạy ở địa bàn miền núi có
thể kết hợp, tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Bởi đây
là tác phẩm văn học mang đậm bản sắc văn hóa H’mông- một dân tộc ít người
sống chủ yếu ở vùng Tây Bắc nước ta. Nét văn hóa của người H’mông cũng
là một nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của các dân tộc ít người sống trên đất
nước Việt Nam.
1.4. Trường THPT Ba Vì, nơi tôi đang giảng dạy thuộc địa bàn miền
núi của Hà Nội. Là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc như:
Kinh, Mường, Dao. Đặc điểm của học sinh miền núi chất phác, giản dị thật
thà tuy nhiên còn tự ti và nhận thức, tiếp thu kiến thức chậm hơn so với học
sinh các địa bàn khác. Cùng chung xu thế của thời đại, của đất nước, các em
Hs ở đây cũng chưa thực sự trân trọng những nét đẹp văn hóa bản địa và có
hướng tiếp thu văn hóa ngoại lai.
5
Với những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục ý thức giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12, địa bàn miền núi qua dạy học
tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài” làm đề tài luận văn cao học.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề tích hợp
2.1.1. Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học
theo hướng tích hợp đã được công bố. Nổi bật nhất là cuốn sách Khoa sư phạm
tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường [58]. Cuốn
sách đã mang lại giá trị lý luận cao, giúp chúng ta hiểu được nội dung và bản
chất tích hợp và cho thấy những ảnh hưởng của khoa học sư phạm tích hợp đối
với chương trình SGK cũng như kiến thức mà học sinh lĩnh hội được.
2.1.2. Trong việc dạy học Ngữ văn, quan điểm tích hợp cũng đã được
ứng dụng và nghiên cứu: Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS theo hướng
tích hợp và tích cực [31]. Ngoài ra còn một số bài báo bàn về quan điểm tích
hợp trong môn Ngữ văn và dạy học Ngữ văn: Tích hợp và liên nội hướng tới
kết nối trong dạy học Ngữ văn [13], Tích hợp trong dạy học Ngữ văn [16],
Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp [7].
2.1.3. Bên cạnh đó, một số luận văn, luận án cũng đã quan tâm lựa
chọn và vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn như: Luận án Hệ
thống đề kiểm tra nhằm đánh giá năng lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích
hợp của Nguyễn Thị Hồng Vân. Dạy học ca dao trong ngữ văn 10 theo
hướng tích cực và tích hợp [8]. Tích hợp kỹ năng sống, tích hợp giáo dục môi
trường, tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh…
2.2. Về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (1953) cùng với Cứu đất cứu
mường, Mường Giơn và là các tác phẩm xuất sắc nhất, tác phẩm đã được tặng
giải nhất giải thưởng văn học của Hội văn nghệ Việt Nam năm (1954 - 1955).
Đây là một tác phẩm được trích giảng trong chương trình lớp 12 phổ
thông. Vợ chồng A Phủ nhận được rất nhiều ý kiến của các nhà phê bình,
6
nghiên cứu, các nhà giáo và đông đảo bạn đọc là đối tượng học sinh, sinh
viên. Tác phẩm được sự đánh giá chung là một tác phẩm hay và xuất sắc của
Tô Hoài khi viết về đồng bào dân tộc ở miền núi Tây Bắc.
Đỗ Kim Hồi trong cuốn Giảng văn học Việt Nam, đã đánh giá rất cao về
tác phẩm này: “Sức chinh phục của Vợ chồng A Phủ phải chăng là ở chỗ nhà
văn đã đứng về phía khát vọng được sống, được yêu để tố cáo xã hội đã giam
hãm, trói buộc tuổi xuân và sinh lực, ở chỗ nhà văn tin tưởng vào sức sống bất
diệt của con người để cảm thông với nguyện vọng đau đáu, thiết tha muốn
được vươn lên sống làm người, muốn phản kháng lại thực tại đen tối để tìm
đến tình yêu, tự do và hạnh phúc và sự chinh phục của thiên truyện còn ở cái
nhìn thật biện chứng của tác giả vào thế giới nội tâm của nhân vật” [22, tr 273].
Tác giả Nguyễn Văn Long khi viết về Vợ chồng A Phủ đã nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục tư tưởng của tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã miêu tả một cách
cô đọng nhưng sinh động quá trình trưởng thành con đường đi đến cách mạng
của nhân dân lao động miền núi, của các dân tộc đã trải qua mấy mươi năm.
Con đường đó càng làm sáng tỏ chân lí của thời đại: chỉ có chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ [34].
Mai Hạnh Ngân, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên cũng
có bài viết: Nhãn quan phong tục trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, tác giả
đã đi sâu vào tìm hiểu các phong tục của người H’mông trong tác phẩm như:
Tục cho vay nặng lãi, tục cưới vợ trình ma, tục xử kiện phạt vạ, trình ma
người vay nợ, những ngày tết vùng cao, đêm tình mùa xuân. Bài viết thể hiện
sự hiểu biết tường tận về các phong tục của người H’mông ở vùng cao Tây
Bắc và đánh giá được khả năng khám phá, tìm hiểu sâu sắc của Tô Hoài về
những phong tục tập quán mà chỉ có người dân tộc thiểu số ở vùng cao tiêu
biểu là dân tộc H’mông mới có.
Một vài tác giả khác cũng rất tâm đắc với tác phẩm Vợ chồng A Phủ
của Tô Hoài và đã nghiên cứu, tìm hiểu một phương pháp tiếp cận mới qua
7
dạy học tác phẩm này đó là “Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ cho học sinh
vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa”.
Bên cạnh đó, hàng loạt các tác giả nổi tiếng khác đã thiết kế dạy học tác
phẩm Vợ chồng A Phủ như: Phan Trọng Luận -Tổng chủ biên, cùng nhóm tác
giả khác với cuốn SGK và Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục 2008; thiết kế bài
giảng Ngữ văn 12 tập 2, Nxb Hà Nội do Nguyễn Văn Đường chủ biên năm
2008; Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 nâng cao tập 2, Nxb Hà Nội do Nguyễn
Văn Đường chủ biên; Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – Nxb Giáo dục năm
2008: do tác giả Lưu Đức Hạnh chủ biên vv … Hướng thiết kế của các tác giả
đó bám rất sát chuẩn kiến thức của Bộ giáo dục đề ra. Chủ yếu hướng học
sinh đi sâu vào tìm hiểu các khía cạnh của giá trị tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
Đây là những tài liệu rất đáng tin cậy để giáo viên và học sinh tham khảo
trong quá trình dạy học tác phẩm này.
Rõ ràng, tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài được rất nhiều người
quan tâm và đánh giá cao. Nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu
nào đề cập cụ thể tới việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc cho học sinh lớp 12 THPT nói chung và ở địa bàn miền núi nói riêng
qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. Chính vì vậy chúng tôi
mạnh dạn đi vào nghiên cứu vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.1 Mục đích
Đưa ra phương hướng tiếp cận tác phẩm Vợ chồng A Phủ dựa trên
những tín hiệu văn hóa và trên cơ sở đó lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc cho học sinh.
3.1.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu khái niệm về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc; Bản sắc văn
hóa của các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam.
Lý thuyết về dạy học theo hướng tích hợp.
8
Tìm hiểu thực trạng về dạy học tích hợp và vận dụng tích hợp giáo dục
ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa qua dạy học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài ở
một số trường trên địa bàn miền núi khu vực Hà Nội.
Đề xuất một số biện pháp tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc cho học sinh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng lựa chọn nghiên cứu là tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc qua dạy học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của
Tô Hoài, từ đó đề xuất quy trình dạy học tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
Phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng dự kiến tiến hành tại các trường
trên địa bàn miền núi Hà Nội là: Trường THPT Ba Vì, Trường Phổ thông Dân
tộc Nội trú Hà Nội và trường THPT Bắc Lương Sơn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra, phỏng vấn.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp tiếp cận văn hóa học.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Thực trạng và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp giáo dục ý
thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua dạy học Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
Chƣơng 3: Giáo áo thể nghiệm và thực nghiệm sư phạm.
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận về văn hoá và văn học trong hành
trình đổi mới, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Lạng Sơn.
2.
Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn. Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
3.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4.
Lê Nguyên Cẩn (2006), “Tính văn hoá của tác phẩm văn học”, Tạp chí
khoa học, số 2.
5.
Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
(theo loại thể), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
6.
Nguyễn Viết Chữ (2009), “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong
dạy học Ngữ văn sách giáo khoa mới”, Chuyên luận nghiên cứu.
7.
Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí
Giáo dục số 67.
8.
Nguyễn Thị Phƣơng Chi (2007), Dạy học ca dao trong ngữ văn 10
theo hướng tích cực và tích hợp ĐHTN-ĐHSP.
9.
Nguyễn Phúc Chỉnh (2011), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho
giáo viên trung học phổ thông, ĐHTN-ĐHSP.
10. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam
mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy - học ngữ văn 12, Vợ chồng A Phủ
(Tô Hoài), Nxb Giaó dục, Hà Nội.
12. Phạm Văn Đồng (1996), Mấy vấn đề về văn hoá giáo dục, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
10
13. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Tích hợp và liên nội hướng tới kết nối
trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục số 22.
14. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
15. Trần Bá Hoành (2002), “Dạy học tích hợp”, nguồn .
16. Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, Tạp
chí giáo dục số 3.
17. Tô Hoài (1997), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội.
18. Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
19. Tô Hoài (2009), Về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Tô Hoài, “Ngẫm lại Truyện Tây Bắc”, nguồn .
21. Nguyễn Kim Hồng (2013), “Dạy học học tích hợp trong trường phổ
thông ở Australia”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 42.
22. Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam
1945- 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy văn học văn ở trường phổ
thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm
văn học ở trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
28. Hoàng Ngọc Hiến (2010), Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học
nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đinh Gia Khánh (1994),Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học,
Hà Nội.
30. Lê Nin (1997), Bàn về văn hoá, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội.
11
31. Đoàn Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS theo
hướng tích hợp và tích cực, Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
32. Phong Lê - Vân Thanh (2000), Tô Hoài – về tác giả và tác phẩm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
33. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh học ở
trường THPT, Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Nguyễn Văn Long (1982), Giảng văn,T2. Nxb ĐH và THCN. Hà Nội.
35. Nguyễn Quốc Luân (1990), “Để hiểu rõ hơn ý tứ truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ”, Tạp chí văn học số 3.
36. Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
37. Phan Trọng Luận(1997), Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHQG,
Hà Nội.
38. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG,
Hà Nội.
39. Phan Trọng Luận (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
41. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những bài giảng về tác gia văn học Việt
Nam hiện đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
42. Nguyễn Tiến Mậu – Trịnh Thị Lan (2007), “Tích hợp công nghệ thông
tin trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục số 179.
43. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, GD, 1998.
44. Hồ Chí Minh toàn tập, in lần 2 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tập 3.
45. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn
hóa- thông tin, Hà Nội.
46. Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá các dân tộc thiểu số từ một góc nhìn,
Nxb Văn hoá dân tộc.
12
47. Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
(In lần thứ 2).
48. Nhiều tác giả (1997), 40 năm văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số
Việt Nam (1945 - 1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội.
49. Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợpDạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông”. Bộ Giáo
dục- Đào tạo, tháng 11.
50. Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
51. Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2009), “Văn hóa và văn hóa truyền thống”, Tạp
chí Nhà văn, số 10.
52. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học
Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
53. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
54. Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa (1992). Bộ văn hóa - thông tin
và thể thao.
55. Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo- dạy học theo quan điểm tích hợp:
Chúng ta đang ở đâu? Khoa Giáo dục Tiểu học- Đại học Sư phạm
TP.HCM, .
56. Hoàng Trinh (1996) , Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước
ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Hồ Anh Tuấn, Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt
Nam đến năm 2020. .
58. Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb
Văn học, Hà Nội.
59. Roegirs, X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển
các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang,
Nguyễn Ngọc Nhị).
60. Văn hoá dân tộc H'mông vùng Tây Bắc với vấn đề phát triển. Bách khoa
toàn thư mở. />13
61. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị
Quốc gia.
14