Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Việc dịch và tiếng mẹ đẻ trong việc dạy tiếng Pháp cho người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 4 trang )

Đ Ạ I H Ọ C T Ồ N G II Ọ P HÀ N Ộ I
TẠP C H Í K H O A HỌC No 5 - 1993

VI Ệ• C DỊCH
VÀ T I Ế N G MẸ• ĐẺ TRONG VIỆC


DẠY T I Ế N G PHÁP CHO N G Ư Ờ I V IỆ T
ĐƯ Ờ NG CÔNG M IN H +

1.0. Phưcrng pháp giảng dạy ti c n g Pháp tro n g lịch sử phát t riề n cùa mình đã ghi nhận
2 k huy nh hư ớng lớn : 1) Các phưcrng pháp truyền thống (th ư ờn g gọi là "phưư ng ph áp thụ
độn g" ) hoàn toàn dựa vào việc dạy hộ thổ ng ngôn ngữ, nghĩa là dạy từ vựng và ngữ pháp,
và 2) các phưcrng pháp được coi là "tích cực" dựa vào việc dạy thực hành tiếnii theo tình
h uố ng vàngữ phá p nội hàm. C hí nh những phưưng pháp này cũng đã có một bưứ c tiến
t ri è n khi chuyền từ các phươ ng pháp tr ự c t iế p (méthode di rc c te ), phương pháp cấu trú c
t ồng the nghe nhìn ( m ét hod es s t r u c t u r o - gỉobo - audio - visuelles - viết tắt là SC ÌA V ) đến
các ph ưư ng ph áp giao t i ế p ( A p p r o c h e com m u ni c a ti ve ) ngày nay đang th ịn h hành t r ô n thế
g iớ i và ờ nước ta. Các quan điềm về tiếng mỉ; đé vàdịch rất khác nhau, thậm chí còn đổi
lập nhau t r o n g việc dạy ti ến g theo các khuynh hưứng.
1.1. Các p h ư ơ n g pháp truyề n thố ng chủ trưcrng dạy từ vựng và ngử pháp bằng cách
hắt học sinh học th uộ c lòng danh sách các từ tương đương tron g hai thứ ti ếng theo chủ
đồ và nhiều quy tắc ngữ pháp mà người ta cho áp dụng tro n g các bài tập dịch ngược
( V i ệ t - Pháp). D ị c h ( d ịc h xuôi, dịch ngược) là chìa khóa của phưưng pháp này: d ị c h từ
mới, dị ch bài đọc, bài tập dịch ngược áp dụng kiến thức ngử pháp, hài tập dịch xuỏi cùng
cố kỹ năng đọc hiều .... v.v. Các giáo trì nh theo phuưng pháp này rất th ịn h hành (V nước
ta cho đến nhữ ng năm 80. Đ ó là các giáo t rìn h dạy tiếng Pháp do giáo viên các t rư ờ n g tự
soạn ( Đ ạ i học Sư phạm ngoại ngữ Hà Nội, đại học Ngoại ngữ v.v,..) đặc biột là "Sách hục
tiỂng Pháp" của Phạm Vầ n Bảng, được sử dụng rộng khắp vào những năm 1970.
Ở các phưcrng pháp này, dịch đư ợc hiều và thực hành như là giải mã từ vựng từ thứ
tiế ng này sang t h ứ tiế ng khác, tr o n g khi dựa vào những tưưng đưưng ve nghĩa nằm ngoài


m ọi tình huống giao ti ế p thực tế. N h ừ vậy mà học sinh có the viết thành câu hoàn chinh,
đú ng về ngữ ph áp nhưng lại rất sách vờ, ít phù hợp với các tình huống giao tiếp . Họ c
sinh quen với nhiều hoạt động tir duy tr ư ớ c khi nói và viết Tiế ng Pháp: tìm ý bằng ti ến g
mẹ đẻ, tìm các yếu tố tưi rn g đưcrng, dịch ra tiếng Pháp

V.V....

H ọ thư ờn g có một n.lng lực

ngôn ngữ khá chắc chắn nhưng ngược lại, nảng lực giao t iế p bị hạn chế.
1.2. Các phưcrng pháp t r ự c t iế p mà đại diện là giáo trình "Cours de Lan guc ct de

( + ) Khoa tiếng nước ngoài

Trường đại học Tồng hợp Hà Nôi.

42


civ i li s a t io n Ir.incaiscs' nhiều tâp c ÌKỈ ( i . M i i n i i i c r xuất bàn từ i h â p kỷ 50 và các p h i n r n g
pháp c ãu I n í t l ồn ụ the nghe nhìn S ( i A V . (ví dụ: V o ix cl Images Jc France, La Fra ncc cn
dirccl

De vivc voix ...) đirực sử cỉụne nhiêu n h i m lị nám í>() - 70 (V Pháp - dcu muốn tạo

đi cu kiện cho í i c p (hu ti c n g pháI■> hằng cách "tám" t ro n g môi t r ư ừ n g tiế ng Pháp, tạo ra
mội sự liên hệ t ru e I i Cp gi lia sự val, hiện linvim, hành động (chi trò , mỏ phòng, phác họa,
j n h chuị) hoãc phim...) v ó i từ liến g Pháp bicu đạt chúng. M ụ c tiêu đật ra là làm cho hoc
sinh có cliroc một sự liên hệ trự c ti c p , kỉ? cà hàn nảng giữa khái niệm và từ dùn g đc chi
khái


niệm

đó

i r o n i i l i e nu

P h á p, và

n h ừ v ậy SC I r á n h

đuực

moi

sự g i a o

thoa,

mọi

sự

chuycn mil phức tạp lừ th ứ l i c n g này sane ihứ ticniz khác. Ti ế n g mẹ dè và d ịc h đư ợc coi
la vậi càn nguy hỉcm nhài t ron g qUti (rình hình ihủnỉì môi liên hệ I r ự c t i c p đó, vì vậy bị
căm Ịr o im các thực tê eỉiuiii day. H ọ c sinh phái tập làm quen v ó i việc hicu và (Jicn đạt
true t ic p h.nitz lie nil Pháp. Do dìine ụiànt! dạy và các mỏ phòng đôn g tác của gi áo viên là
yêu tố cir h»m t ro n ii các phirưni* pháp này.
T r o i m ih ự c lC\ dịch vẩn đirực tiên hành


ỉ é n lút

tro n g các l ó p học ngoại nẹũ\ H ọ c

sinh thu one phài ỉhì tham nehia cùa I lừ. của một cẩu t rú c khó... btVi vì họ luôn lu ôn có
nhu

call

gi.ìne

giài

rmiim"

( e x p li c a t io n

m cn ta lc )



"ur

duy

kết

quà

liốp


thu"

" i n l e l k u ti.ilisal ion tie ỉ' acquis" (1\ nói cách khác là ho luôn luôn có nhu câu đư ợc

giải

nghia càn kê từ, hoặc câu ư úc khó đó, đc hicu và nhứ nghĩa đúng của nó. N h ư vậy

mối

liên hì' iiiữii

cai đưivc hièu dại" và

cái bicu dạt" troni! tiếng Pháp đ ư ợ c t i í n hành (V học

sinh neinVi V i ệ i CỊUÌI việc dịch, ih ô n u qua các lừ, các cấu trú c li ế n g Vi ệ t , đ i c u mà các nhù
soạn sách cũnu như các ẹiáo viên đêu khôntĩ moniĩ muôn.
Bôn canh đó các phmvng pháp này cũn 1» t hư ừn g tạo ra nhử ni* khái niệm i h iố u chính
xác vì h ọ c s i n h k h ô n i i c ỏ kh;'» n â n ẹ t ì m d ư ợ c n e h ĩ a t h u ầ n c ủ a t ừ h o ặ c c ấ u ư ú c đã h ọ c . V í

dụ, ngav bài dììu tiên t ù a giáo trình "La Franco cn di rect", làm sao học sinh cố the hiồu
chính xác nIIhia câu trú c

Jc suis Prêl" qua mô phỏng, độnẹ lác và hình ảnh .... của giáo

viên, l ũ ni! nlur vậy, làm the nào đề sánii tò sự khác nhau íĩi ửa "jc sors" và :jc

vais


p a r l i r ... c h i căn mộl Ciin t h iệ p rat đon giản của

nám

đirưc

111»hi

tiếng Vi ệt , cùa dị ch là học sinh

a đúng của câu t rú c và tỉ hi nhứ tltrực cà câu t r ú c này

tr o n í!

ti ống Pháp.

Yà lại ngưừi ta có the him niihèo cách diễn đạt của học sinh vứi các p hư ơ ng phủ p
nàv, biVi vì giiio viên t l u i o n u chỉ nhác đi nhấc lai các lừ gi(Vi ih iẹ u ( p r e s e n t a t i í ) rất chung,
và các k i C11 nói râl nhàm kicu nhu-: voici, voi là, c ’ cst, il V a... H ọ c sinh quen vớỉ loại
li c n g Phil p 111 lạo, có nhiOu đi cm khác, không p h ÌI hợp vứi loại t iên g Pháp mà c hún g ta
muon clay.
IV

Các

phmrng

pháp


giao

licp

như

Archipcl,

Sans

F r o n t ièrcs,

Scicncc

c o m m u n i c a t i o n chú tro 111! đốn nãnụ lire eiao t »Cp . Nh ững nhà niihiên cứu VC phưcrng
pháp, nhửni’ soan eià máo trình thừa nhận rằng l i c n g mc đc luôn luôn cỏ mật t r o n g quá
trì n h học ngoai nựĩr CÌKI học \ i c n Irirừni! Ihành, rằng học viên ỉuỏn luôn tìm cách "dịch
rm.ìm Seine lie

111!

me tic khi có mót sir vật, hiinh độniỉ hoác tinh hu ôn g được miêu tả hàng

ngoai ngừ Nêu có sư eiúp dữ củii uiáo viên, điêu này SC

gi ú p ư á n h

t l u ọ c viộc hic u nắm

nỵhia ih icu chính xác; tụo đi cu kiên ghi nhó' của học sinh.

Nhu VJV các p h u o n e pháp ụi;io l i c p khôi phuc lai vị 1rí của t i c n g mẹ đẻ, d ịc h và việc
Sò sánh t»iứa 2 i h ứ l i e ne - nhtrr.li k h ô n g vì the mà cỊUiiv lại các phư cr ng p h á p t r u y c n t h ố n g .
C h i n h vì vây c án p lì à i xác đ i n h l i e u lưcniự. i l l U I n â n g và l ỉ i ứ i h a n c ù a c h ú n g ( roni ^ Cịuá

43

ct


trình giảng dạy.
II.O.

T ừ quan diem "giao ticp", ngưừi ta chẩp nhận nhicu h(rn vai t r ò của dịch tron g

thực tố giảng dạy. Theo chúng lôi, vai t rò này được bicu hiện dư ới các dang sau:
II.

1. Dị ch có vai t rò giảng giải: Nhừ có dịch người ta cố the đạt đư ợ c hiệu quả mà

tổn ít th ừ i gian. T hô ng thưừng, dề giải thích một từ mới, gi á o 'v iê n phải dùng từ đồng
nghĩa, từ ngược nghĩa, định nghĩa kicu từ (lien dỉi ế n g Pháp - Đ i c u này lhưừni» đỏi hòi nhicu ihởi gian mà vẫn không làm cho học viên
hicu được nội dung chính xác. Vì vậy dịch có một ý nghĩa rất thực tiễn, nhất là tro n iỉ các
trư ừ ng Ịụyp sau:
- Kh i có một từ, mộl cẫu trúc có ý nghĩa trừu tượng, phức lạp, khó lỏng giải thích
bằníĩ tic ng Pháp vì học vicn chưa có đủ kicn thức từ vựng dề hiẽu.
+ Chẳng hạn dề giải thích từ Citoyen (công dân), giáo vicn phài sử dụng nhưng lừ
t rừ u tượng khác mà có khi học viên chưa cố được: in divi du, personne civịque, nat ional,
cn Rcp ubl iqu c. ..
+ Hoặc từ a m o u r (tình yêu) cần đen các từ: in cli nat ion , scxc, c a r a c lc r c passi onncl,

instinct, c o m p or tc m c nt ...
- V ớ i các từ kỹ ihuật hoặc các từ hiếm thuộc vốn từ "thụ động", việc Iiiài Ihích bằng
li ốnti nước ngoài SC dài dòng, khó hiều, khó nhớ vì sử dụnii nhicu từ trừ u tượng, chuyên
biệt.
V í dụ: - d i p h t é r ie (bạch hau) phải sù* dụng đốn các lừ m ic r o b ic n . contaiỊÍcux,
caractcrisé, pseudo- membranes, muqueuses, larynx, pharynx, in tox ication... Tr o n g khi
đó chi cần dùng vài từ tiếng Viột, học vicn sẽ hicu và nhứ ngay.
Như vậy viộc thay thố những lời giải thích dài dòng khỏ hicu bảng việc sử dụng dịch,
tiếng mợ đè khi căn thiết SC làm cho hài dạy cố hiệu quả hưn vì dỗ hicu, dỏ nhứ và t ic t
kiệm được th ời gian.
11.2. Dịch đư ợc sử dụng dề đánh giá kicn thức và các năng lực của học viên bíVi vì
nó đòi hòi họ hicu nội dung phải dịch, và thực hành tốt ngoại ngừ. D ịc h ngưực là một
loại hài tập tồng hợp theo hướng này: nỏ cho phép đánh giá các kiến tlurc từ vựniĩ, ngử
pháp của học viên và biết được viộc sử tiụng cáckicn (hức đó có đúng vàcó phù h ợ p vứi
tình huống hav không.
D ịc h xuôi có thÈ dùng làm phu irng tiện đc xcm xét khà nànti hicu bài của học vicn.
G iá o viên cho dịch nhửnỉỊ hài dã học, đã giảng - chỉ khi học viên dịch, giáo viên mđược học viên hicu đúng hay sai, lìm ra những hiộn tưựng hicu sai nghĩa, những sai sốt
c h u n g dc g i ả i t h í c h c h o cả líVp, t r á n h hoặc han c hế l ặp lại n h ữ n g hiện t ư ự n g n h ư v ậy VC

sau.
11.3. Dịch có thS dùng dc nâng cao trình độ cho học viên ngoại ngữ khi họ dạt dươc
một trình độ khá. ()’ trình độ đó, dị ch sẽ làmột linh vực mà 2 ngôn ngử t i c p xúc, cọ sát
tạo khả năng so sánh hoạt chức của chúng. Chính trong quá trình thực hành dich mà học
viên phát hiện ra những k í t cấu bc sâu cùa mỗi ngôn ngữ, nhờ đó có the hicu rõ n hững
sự khác biệt và nhửng đồng dạng trùng hơp giữa 2 thứ tiếng. Theo hướng này họ có the
t iế p thu được những kiến thức mới sâu sắc, được giảng giải rõ hưn bằng ticng V i c t và
44



t iến g Pháp. Đ i c u đỏ cho phép học viên nâng cao

năng lực giao t iế p và hồ sung

đư ợc

những kiến thức căn t h iế t cho nhiều lĩnh vực - Nhưng chỉ khi học viên có vổn kiế n

thứ c

nhất định VC tiếng Pháp điề u này mứi có the thực hiộn được

THƯ MỤC
1 B o u t o n c p. ( 1 9 7 4 ) : A c q u i s i t i o n d ' u n e la n g u e é t r a n g è r e K l i n s k s i e c k - Paris.
2 B e s s e , H. ( 1 9 8 5 ) : M é t h o d e s et P r a t iq u e s d e s m a n u e l s d e s L a n g u e s - D i d i e r C r e d i t , Paris.
3

G a li s s o n ,

R

(1980):

D ' h i e r à a u j o u r d ' hui, la d i d a c - t i q u e

générale

des

l a n g u e s é t r e n g è r e s - Clé I n t e r n a t i o n a l e Paris.

4

Lava ult, E. ( 1 9 8 5 ) : F o n c t i o n s de la T r a d u c t i o n en D i d a c t i q u e d e s L a n g u e s -

D i d i e r - E r u d i t i o n Patis.

T R A N S L A T I O N A N D N A T I V E L A N G U A G E IN T H E T E A C H I N G
OF FRENCH TO V IE T N A M E S E LEARNERS.
D U O N G CONG M IN H
T h er e arc d i f f e r e n t con ceptions about (he role o f tran slat ion and native language
thr o u g h the methods o f teaching Frcnch T ra ns la ti on constitutes the key f o r the te aching
and l e arn ing of F rench in the tra d it io n n a l method. On the cont rary, the d ir e c t and S G A V
( S t r u c t u r o - gloho - au d io - visual) methods consider tran slatio n and native language as a
g r e a t o b s t a c l e in t h e f o r e i g n l a ngu age a c q u i s i t i o n , so t h e y a v o i d a nd f o r b i d i t ’ s use in

teaching. T he poi nt o f vie w o f commu nica tive approach is more practical: tra n s la t io n and
native language should be used wi th lim it s at suitable moments in language teaching.
F ro m this poi nt o f view, tran sla ti o n is considered as an c xpi cat iv c means to evaluate the
f o r e ig n language ac q u is it io n o f learners, an effec tive act ivity to im pr ov e t h e ir kno wle dge
of French as well as Vietnamese./.

45



×